Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chế tạo các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử trên cơ sở các chất bán dẫn CdSe và CdTe định hướng cho các ứng dụng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Bích NgọcNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC HẠT NANO SILICA CHỨA CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HDC: TS. Chu Việt Hà HDP: PGS.TS. Trần Hồng Nhung Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trần HồngNhung làm việc ở phòng Nanobiophotonics – Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam và TS. Chu Việt Hà tại trường Đại học Sư phạm – Đại họcThái Nguyên, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện vềcơ sở vật chất, cũng như về mặt tinh thần trong thời gian học tập, hoàn thành luậnvăn thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, Phòng sau đại học, Vănphòng khoa Vật lý, Bộ môn Vật lý Chất rắn, trường Đại học Khoa học Tự nhiên –Đại học Quốc gia Hà nội đã tạo mọi điều kiện để giúp tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu khoa học tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cô, chú, anh chị, bạn, em,… ở phòng thí nghiệmtrọng điểm Nanobiophotonics – Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiệncho tôi có cơ hội được học hỏi các kiến thức, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộvà động viên để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện tốtluận văn của mình. Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................5 1.1. Tổng quan về các chấm lượng tử .................................................................................. 5 1.1.1. Các mức năng lượng của hạt tải trong chấm lượng tử bán dẫn ..................6 1.1.2. Các tính chất quang lý của các chấm lượng tử ...........................................9 1.1.2.1. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử.....................................................9 1.1.2.2. Phổ huỳnh quang của các chấm lượng tử ..........................................10 1.1.2.3. Thời gian sống phát quang, hiệu suất lượng tử và độ bền quang của các chấm lượng tử ...........................................................................................10 1.1.2.4. Sự nhấp nháy (blinking) của các chấm lượng tử ...............................11 1.1.3. Các hạn chế và độ độc hại của các chấm lượng tử ...................................13 1.2. Các phương pháp chế tạo hạt nano silica ....................................................13 1.2.1. Quá trình sol-gel chế tạo mạng nền silica .............................................14 a. Phản ứng thuỷ phân .................................................................................14 b. Phản ứng ngưng tụ ..................................................................................14 c. Kết hợp và gel hoá ..................................................................................15 1.2.2. Phương pháp Stӧber và Micelle đảo chế tạo các hạt nano silica ..........17 a. Phương pháp Stöber ................................................................................17 b. Phương pháp Micelle...............................................................................18 1.3. Nghiên cứu chế tạo các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử ...............19 1.3.1. Các khó khăn khi chế tạo hạt nano silica chứa chấm lượng tử ............19 1.3.2. Một số phương pháp chế tạo hạt nano silica chứa chấm lượng tử .......19 1.3.2.1. Phương pháp Micelle đảo ..............................................................19 1.3.2.2. Phương pháp Stӧber .......................................................................20CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................22 2.1. Chế tạo các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử bằng phương pháp Stöber ..... 22 2.1.1. Chế tạo các hạt nano silica chứa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: