Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế xúc tác isome hoá n-Hexane và phân đoạn Naphta nhẹ (light Naphta) trong sản xuất xăng sạch không chì chất lượng cao

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu quá trình isome hoá n-Hexan trên hệ xúc tác Pt/ γ-Al2O3, Pt/ SZ và Pt/ SZ + γ-Al2O3 đã được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới, nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ ở nước ta, đặc biệt sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này còn khá mới mẻ, mở ra hướng ứng dụng mới trong công nghệ lọc hóa dầu với nguồn nguyên liệu dầu mỏ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế xúc tác isome hoá n-Hexane và phân đoạn Naphta nhẹ (light Naphta) trong sản xuất xăng sạch không chì chất lượng cao bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi --------------------------------- luËn v¨n th¹c sÜ khoa häcNghiªn cøu chÕ t¹o xóc t¸c isome ho¸ n-Hexan vµ ph©n®o¹n Naphta nhÑ (light Naphta) trong s¶n xuÊt x¨ng s¹ch kh«ng ch× chÊt lîng cao Chuyªn ngµnh: C«ng nghÖ H÷u c¬ - Ho¸ dÇu M· sè: hoµng h÷u hiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: TS. lª v¨n hiÕu Hµ Néi 2005 bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o hoµng h÷u hiÖp trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi --------------------------------- luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc c«ng nghÖ h÷u c¬ - ho¸ dÇu Nghiªn cøu chÕ t¹o xóc t¸c isome ho¸ n-Hexan vµ ph©n ®o¹n Naphta nhÑ (light Naphta) trong s¶n xuÊt x¨ng s¹ch kh«ng ch× chÊt lîng cao Hoµng h÷ hiÖp 2003 - 2005Hµ Néi 2005 Hµ Néi 2005 Lêi c¶m ¬n Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với Tiến sĩLê Văn Hiếu đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiêncứu tại Bộ môn CN Hữu cơ – Hoá dầu và phòng thí nghiệm trọng điểm CNLọc Hoá dầu & Vật liệu xúc tác, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Hữu cơ -Hoá dầu đã động viên, giúp đỡ, cho những ý kiến góp ý quý báu về phươnghướng nghiên cứu. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các Anh, Chị và các bạn đồngnghiệp Phòng thí nghiệm công nghệ lọc hoá dầu và vật liệu xúc tác, khoa CNHoá học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều vềthực nghiệm cũng như quá trình phân tích, đánh giá mẫu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đìnhvà bạn bè đã động viên giúp đỡ trong những lúc khó khăn. Hà Nội, Ngày tháng năm 2005. Tác giả Hoàng Hữu Hiệp 2 MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN ............................................................................................. 1MỤC LỤC ................................................................................................... 2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN. . 5MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................ 9I. Cơ sở lựa chọn hướng nghiên cứu ........................................................... 9II. Quá trình isome hoá................................................................................ 10 II.1. Giới thiệu về qúa trình isome hoá ................................................... 10 II.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình isome hoá .............................. 12 II.3. Cơ chế của phản ứng isome hoá .................................................. ....16III. Xúc tác của quá trình isome hoá. ...................................................... 18 III.1. Xúc tác pha lỏng............................................................................. 18 III. 2. Xúc tác axit rắn ............................................................................. 19 III.3. Xúc tác lưỡng chức năng ............................................................... 20 III.4. Một số kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới ................. 21IV. Hướng nghiên cứu của luận văn........................................................ 25 IV.1. Mục đích của đề tài ........................................................................ .25 IV.2 . Hướng nghiên cứu ......................................................................... 25V. Giới thiệu các hệ xúc tác Pt trên chất mang γ–Al2O3, ZrO2–SO42- và hỗn hợp γ–Al2O3 + ZrO2–SO42 ............................................................. 26 V.1. Chất mang γ–Al2O3 ........................................................................ 26 V.2. Chất mang ZrO2–SO42- (SZ)........................................................... 30 V.3. Giới thiệu về các hệ xúc tác Pt mang trên các chất mang nghiên cứu. 35 V.3.1. Xúc tác Pt/γ–Al2O3. ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: