Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ chế tạo, đặc trưng tính chất của ống nano cacbon định hướng (vuông góc, nằm ngang)

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu CNTs định hướng (vuông góc, nằm ngang) trên đế Si/SiO2 bằng phương pháp CVD nhiệt; nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ (nhiệt độ, nồng độ) đến chất lượng và sự định hướng của CNTs thu được để tìm ra điều kiện thích hợp cho việc chế tạo CNTs định hướng với chất lượng tốt nhất nhằm mục đích phục vụ cho các ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ chế tạo, đặc trưng tính chất của ống nano cacbon định hướng (vuông góc, nằm ngang) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------o0o---------- Vương Thị Quỳnh PhươngNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA ỐNG NANO CACBON ĐỊNH HƯỚNG (VUÔNG GÓC, NẰM NGANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------o0o--------- Vương Thị Quỳnh PhươngNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA ỐNG NANO CACBON ĐỊNH HƯỚNG (VUÔNG GÓC, NẰM NGANG) Chuyên ngành: Vật lí Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN CHÚC Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Chúc,người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ths.Cao Thị Thanh người đã nhiệt tình giúp đỡ,chỉ bảo những kinh nghiệm và cho những lời khuyên quý giá để tôi có thể hoàn thànhtốt luận văn này.Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại họcQuốc Gia Hà nội đã trang bị những tri thức khoa học và tạo điều kiện thuận lợi giúpđỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ của Phòng Vật liệu cacbonnanô, Viện Khoa học vật liệu đã tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị và giúp đỡtôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn.Luận văn này được hỗ trợ từ nguồn kinh phí của đề tài nghiên cứu cấp Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mã số: VAST 0.3.06/14-15, đề tài nghiêncứu mã số VAST.HTQT.Nga.10/12-13 và đề tài nghiên cứu cơ bản Nafosted, mãsố: 103.99-2012.15 do TS. Nguyễn Văn Chúc chủ trì. Tôi xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ to lớn này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, tất cả bạn bèthân thiết đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhưtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Vương Thị Quỳnh Phương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3 1.1 Lịch sử ra đời và cấu trúc của ống nano cacbon (CNTs) ..................................3 1.1.1 Lịch sử ra đời của CNTs .............................................................................3 1.1.2 Cấu trúc của ống nanô cacbon .....................................................................5 1.2. Một số tính chất của CNTs ...............................................................................7 1.2.1 Tính chất cơ .................................................................................................7 1.2.2 Tính dẫn điện ...............................................................................................8 1.2.3 Tính dẫn nhiệt ..............................................................................................8 1.3 Cơ chế mọc của CNTs ......................................................................................9 1.4 Một số phương pháp chế tạo ống nano cacbon ...............................................11 1.4.1 Phương pháp hồ quang điện ......................................................................11 1.4.2 Phương pháp bốc bay laser........................................................................12 1.4.3 Phương pháp lắng đọng pha hơi hóa học (phương pháp CVD nhiệt) .......13 1.5 Một số ứng dụng của CNTs .............................................................................15 1.5.1 Transistor hiệu ứng trường ........................................................................15 1.5.2 Ứng dụng trong xử lý nước .......................................................................16 1.5.3 Ứng dụng trong cảm biến. .........................................................................16 1.5.4 Tích trữ năng lượng: Pin ...........................................................................17 1.5.5 Ứng dụng phát xạ trường ..........................................................................18 1.5.6 Ứng dụng CNTs mọc trên các tips làm đầu dò . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: