Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ xử lý quặng urani vùng Pà Lừa bằng kỹ thuật hòa tách thấm

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: “Nghiên cứu công nghệ xử lý quặng urani vùng Pà Lừa bằng kỹ thuật hòa tách thấm” được thực hiện nhằm đưa ra quy trình công nghệ xử lý quặng cát kết urani vùng Pà Lừa, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bằng kỹ thuật hòa tách thấm trong quy mô phòng thí nghiệm, với đối tượng quặng có hàm lượng urani là 0,072% U. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ xử lý quặng urani vùng Pà Lừa bằng kỹ thuật hòa tách thấm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- TRẦN THẾ ĐỊNHNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ QUẶNG URANI VÙNG PÀ LỪA BẰNG KỸ THUẬT HÒA TÁCH THẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- TRẦN THẾ ĐỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ QUẶNG URANI VÙNG PÀ LỪA BẰNG KỸ THUẬT HÒA TÁCH THẤM Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRỊNH NGỌC CHÂU Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này làtrung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ tài liệu nào khác. Tác giả Trần Thế Định 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học này được hoàn thành tại Bộ môn Hóa Vô cơ, Khoa Hóahọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Trung tâm Công nghệ Chế biến Quặngphóng xạ - Viện Công nghệ xạ hiếm. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu, ngườithầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học của Viện Côngnghệ xạ hiếm đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thànhluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâm Côngnghệ Chế biến Quặng phóng xạ - Viện Công nghệ xạ hiếm đã giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đạihọc, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, các thầy cô giáo trong Bộ môn Hoá học Vô cơ -Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đãđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Tác giả Trần Thế Định 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCPH - Quặng urani chưa phong hoáBPH - Quặng urani bán phong hoáPH - Quặng urani phong hoáD - Đường kính cột nhựa PVCH - Chiều cao cột nhựa PVCD - Kích thước hạt quặngPVC – Polyvinyl clorideHDPE - High-density polyethylene 3 DANH MỤC CÁC BẢNGSố bảng Nội dung TrangBảng 1 Thành phần hóa học chính của mẫu quặng urani 51Bảng 2 Ảnh hưởng của kích thước hạt tới hiệu suất thu hồi urani 59Bảng 3 Ảnh hưởng của chi phí MnO2 tới hiệu suất thu hồi urani 61Bảng 4 Ảnh hưởng của chi phí axit tới hiệu suất thu hồi urani 63Bảng 5 Ảnh hưởng của nồng độ axit tới hiệu suất thu hồi urani 65Bảng 6 Ảnh hưởng của tốc độ tưới tới hiệu suất thu hồi urani 67Bảng 7 Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi urani vào chiều cao lớp quặng 69 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊSố hình Nội dung TrangHình 1 Sơ đồ tổng quát quá trình thuỷ luyện quặng urani 4Hình 2 Sơ đồ quá trình sản xuất diuranat mage truyền thống 5Hình 3 Sơ đồ cấu trúc hoà tách đống 28Hình 4 Mặt cắt ngang của một hạt quặng 30Hình 5 Một tập hợp các hạt quặng 31Hình 6 Mô hình đống và các dòng cơ bản 32Hình 7 Sự thay đổi nồng độ urani trong dung dịch axit trong quá trình di 34 chuyển liên tục của vùng hoà tách qua lớp quặngHình 8 Sự phản xạ trên bề mặt tinh thể 47Hình 9 Quặng urani chưa bị phong hoá 48Hình 10 Quặng urani bị phong hoá 48Hình 11 Ảnh hưởng của của kích thước hạt đến hiệu suất hòa tách urani 53Hình 12 Ảnh hưởng của chất ôxy hoá đến hiệu suất hòa tách urani 54Hình 13 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi urani 56Hình 14 Ảnh hưởng của chi phí axit đến hiệu suất hòa tách urani 57Hình 15 Ảnh hưởng của kích thước hạt tới hiệu suất thu hồi urani 60Hình 16 Ảnh hưởng của chi phí MnO2 tới hiệu suất thu hồi urani 62Hình 17 Ảnh hưởng của chi phí axit tới hiệu suất thu hồi urani 64Hình 18 Ảnh hưởng của nồng độ axit tới hiệu suất thu hồi urani 66Hình 19 Ảnh hưởng của tốc độ tưới tới hiệu suất thu hồi urani 68Hình 20 Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi urani vào chiều cao lớp quặng 70 5Hình 21 Sơ đồ công nghệ xử lý quặng urani vùng Pà Lừa bằng kỹ thuật 72 hòa tách thấm quy mô phòng thí nghiệm MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: