Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm mưa do không khí lạnh ở khu vực Trung Bộ bằng dữ liệu vệ tinh GSMaP

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu, mô tả nguồn dữ liệu và cách xử lý dữ liệu mưa từ sản phẩm mưa vệ tinh GSMaP, sự phân bố theo không gian, thời gian và đặc điểm đường biến trình mưa trong 24 giờ được đánh giá, phân tích bằng chuỗi số liệu GSMaP thể hiện trực quan bằng bản đồ, hình vẽ và các bảng biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm mưa do không khí lạnh ở khu vực Trung Bộ bằng dữ liệu vệ tinh GSMaP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN THỊ KIM DUNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƯA DO KHÔNG KHÍ LẠNH CHO KHU VỰC TRUNG BỘ BẰNG DỮ LIỆU VỆ TINH GSMAP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN THỊ KIM DUNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƯA DO KHÔNG KHÍ LẠNH CHO KHU VỰC TRUNG BỘ BẰNG DỮ LIỆU VỆ TINH GSMAP Chuyên ngành: Khí tượng học Mã số: 8440222.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH NGÀ Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Thanh Ngà hiệnđang công tác tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, cô đã trực tiếp chỉ bảo tận tình, định hướngchủ đề và cách tiếp cận nghiên cứu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trìnhlàm luận văn. Em rất cảm ơn cô về những kiến thức quý báu, những lời khuyên và nhữnglời góp ý chân thành để giúp em có thể hoàn thành tốt luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Khoa Khí tượng – Thủy văn và Hải dươnghọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạyvà truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành chuyên sâu trong quá trình học tập. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè và đặcbiệt là công ty WeatherPlus nơi em đang làm việc đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo điềukiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Dù em đã cố gắngrất nhiều nhưng không thể tránh được những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn có nhữngý kiến đóng góp để luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Dung MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼ................................................................................................. 1DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 2DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................................................. 3MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 6 1.1. Đặc điểm chung của không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam .................. 6 1.2. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm biến trình ngày đêm của mưa ......................................................................................... 11 1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................. 11 1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................ 15 1.3. Các phương pháp quan trắc mưa hiện nay ................................................. 21 1.3.1. Đo mưa tại trạm quan trắc mặt đất ............................................................. 21 1.3.2. Đo mưa bằng hệ thống radar thời tiết ......................................................... 22 1.3.3. Đo mưa bằng vệ tinh .................................................................................... 24CHƯƠNG 2. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 29 2.1 Số liệu .................................................................................................................. 29 2.1.1. Số liệu các đợt KKL ở khu vực Thanh Hóa đến Đà Nẵng ........................... 29 2.1.2. Nguồn số liệu mưa GSMaP (Global Satellite Mapping of Precipitation) .. 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 35 2.2.1. Phương pháp thống kê ................................................................................. 36 2.2.2. Phương pháp viễn thám ............................................................................... 38CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH ............................................................... 40 3.1 Phân bố các đợt mưa lớn diện rộng xảy ra từ năm 2001-2018 khu vực Thanh Hóa đến Đà Nẵng ..................................................................................................... 40 3.2. Sự phân bố đặc điểm mưa theo không gian và thời gian khu vực Thanh Hóa đến Đà Nẵng ............................................................................................................. 43 3.2.1 Tần suất mưa trung bình PF ........................................................................ 43 3.2.2 Cường độ mưa trung bình PI ....................................................................... 48 3.3. Sự dịch chuyển của tần suất mưa PF và cường độ mưa PI theo vĩ độ, kinh độ ………………………………………………………………………………...54 3.3.1 Theo vĩ độ ..................................................................................................... 54 3.3.2 Theo kinh độ ................................................................................................. 63 3.4. Biến trình ngày đêm của tần suất mưa và cường độ mưa trung bình từng giờ khu vực Thanh Hóa đến Đà Nẵng ....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: