Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt tại một số khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh bằng thực vật thủy sinh

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 63,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm nước mặt ở một vài điểm nông thôn của tỉnh Bắc Ninh; xác định mật độ trồng TVTS tối ưu xử lý hiệu quả nguồn nước ô nhiễm; đưa ra quy trình xử lý nước hiệu quả nhất bằng cách so sánh hiệu quả của các hệ thống xử lý riêng rẽ và phối hợp trồng TVTS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt tại một số khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh bằng thực vật thủy sinhLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011 MỞ ĐẦU Theo Tổng cục thống kê năm 2010, nước ta hiện có 70,4% dân số đangsinh sống ở các vùng nông thôn [11], là nơi phần lớn chất thải của con ngườivà gia súc không được xử lý mà xả thẳng ra cống rãnh, đã và đang gây ra ônhiễm không khí, môi trường đất và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nướcmặt, nước ngầm. Điển hình ô nhiễm ở nông thôn là ô nhiễm tại chỗ, tức là do chất thảicủa chính cụm dân cư đó. Nguyên nhân của sự ô nhiễm này là chất thải từsinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi và các hoạt động chế biến thực phẩm. Ởnhiều nơi, người dân cũng đã ý thức được tác hại của ô nhiễm môi trườngnhưng để đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý hiện đại thì cần nguồn kinh phílớn mà họ không đủ khả năng chi trả. Địa bàn nông thôn rộng lớn với nguồn thải phân tán do đó các côngnghệ xử lý hiện đại, đắt tiền với chi phí lắp đặt cao là không khả thi. Nghiêncứu sử dụng các loài thực vật trong xử lý ô nhiễm nước đã được biết đến vàviệc ứng dụng nó đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, đặc biệt với nguồnnước ô nhiễm cao và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Nhờ các quá trình tự nhiên,nước có khả năng tự làm sạch cùng với sự phối hợp trồng thực vật nước đểchúng hút thu các chất hữu cơ, dinh dưỡng N và P có trong nước để pháttriển, nhờ đó nước được làm sạch. Sinh khối thực vật sau thu hoạch có thể tậndụng làm thức ăn chăn nuôi hoặc ủ phân hữu cơ bón cho ruộng và khép kínchu trình sản xuất. Vì vậy việc áp dụng công nghệ xử lý trong điều kiện tựnhiên hay công nghệ sinh thái đối với các vùng dân cư nông thôn được cho làmột trong những giải pháp phù hợp. Để có được các thông tin cần thiết cho việc đề xuất giải pháp giảmthiểu ô nhiễm nguồn nước mặt ở các vùng nông thôn cần có những khảo sát§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng 1Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011cụ thể về hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở nơi đây và các nghiên cứu công nghệvề cách thức sử dụng thực vật đảm bảo hiệu quả xử lý cao nhất. Do vậy, tôichọn đề tài “Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặttại một số khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh bằng thực vật thủy sinh”. Mục tiêu của đề tài là: 1/. Đánh giá thực trạng ô nhiễm nước mặt ở một vài điểm nông thôncủa tỉnh Bắc Ninh; 2/. Xác định mật độ trồng TVTS tối ưu xử lý hiệu quả nguồn nước ônhiễm; 3/. Đưa ra quy trình xử lý nước hiệu quả nhất bằng cách so sánh hiệuquả của các hệ thống xử lý riêng rẽ và phối hợp trồng TVTS; 4/. Đánh giá được hiệu quả của mô hình pilot và khuyến cáo áp dụngđối với khu vực nghiên cứu, góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặtnói chung và ô nhiễm hữu cơ ở nông thôn nói riêng, tạo nền tảng cho sự pháttriển bền vững.§ç ThÞ H¶i – Cao häc MTK17 Ngµnh Khoa häc M«i tr-êng 2Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường/2009-2011 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đường phát triển.Ở các mức độ và sắc thái khác nhau, đo thị hóa lan rộng toàn thế giới như mộtquá trình kinh tế - xã hội mà Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Đặc biệtsau khi Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm2003), Luật Đầu tư (năm 2005), … đã mở ra bước phát triển mới cho đô thịhóa ở Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trong nước và trực tiếp nước ngoài tăngdẫn đến sự hình thành số lượng lớn và tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khuchế xuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thịvà nông thôn. Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếpđến nông nghiệp, nông thôn và nông dân [11]. Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trực tiếp góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm,thuỷ sản trong tổng thu nhập quốc dân và tăng dần tỷ trọng các ngành côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ. Đối với nông nghiệp, sự chuyển dịch theohướng phát triển các cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và hiệu quảcao hơn. Trong trồng trọt, tỷ trọng cây hoa màu, cây công nghiệp và cây ănquả ngày càng tăng [11]. Việc mở rộng diện tích, chuyển dịch cơ cấu và đầu tư thâm canh tăngnăng suất các loại cây trồng dẫn đến sản lượng lương thực hàng năm tăng lênđáng kể cùng với lượng thuốc BVTV và phân bón nông nghiệp sử dụng liêntục gia tăng. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, Tổng Cục Thống kê vàTổng Cục Hải quan thì lượng thuốc nhập khẩu vào Việt Nam năm 1998 là42,7 nghìn tấn, tăng gấp 2 lần so với năm 1991. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: