Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích pleistocen muộn - holocen đới bờ khu vực Giao Thủy - Hải Hậu, Nam Định

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ mối quan hệ giữa cộng sinh tướng và sự thay đổi mực nước biển trong Pleistocen - Holocen muộn đới bờ khu vực Giao Thủy - Hải Hậu, Nam Định; góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân xói lở bờ biển Hải Hậu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích pleistocen muộn - holocen đới bờ khu vực Giao Thủy - Hải Hậu, Nam Định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------- Nguyễn Hoàng LongNGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH PLEISTOCEN MUỘN – HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC GIAO THỦY - HẢI HẬU, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------------- Nguyễn Hoàng Long NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦMTÍCH PLEISTOCEN MUỘN - HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC GIAO THỦY - HẢI HẬU, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GVHD: TS. TRẦN THỊ THANH NHÀN Hà Nội - 2019 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên học viên xin chân thành cảmơn sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô Khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa họcTự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội trong suốt thời gian học viên học tập, nghiên cứutại trường. Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Thanh Nhàn, người đãtrực tiếp hướng dẫn học viên thực hiện và hoàn thành luận văn. Học viên cũng xin đượcgửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô Bộ môn Trầm tích và Địa chất biển - Khoa Địa chất,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN. Thầy, Cô đã luôn giúp đỡ học viêntrong quá trình học tập và tận tình hướng dẫn học viên tiếp cận và thực hiện các phươngpháp trong nghiên cứu trầm tích để học viên có thể sử dụng trong luận văn này. Luận văn đã sử dụng kết quả phân tích mẫu và số liệu từ nhiều đề án, đề tài khácnhau. Học viên xin trân trọng cảm ơn các đề tài: đề tài CA.17.10A (do Trung tâm Hỗtrợ Nghiên cứu Châu Á và Quỹ Giáo dục Cao học Hàn Quốc tài trợ); đề tài KC.09.02/16-20 do GS. Trần Nghi chủ trì, thuộc chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ quản lýbiển, hải đảo và phát triển kinh tế biển, Bộ khoa học và công nghệ; đề án đo vẽ bản đồĐịa chất Đệ Tứ tờ Thái Bình - Nam Định tỷ lệ 1/50.000 (Vũ Nhật Thắng chủ biên) thuộcLiên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc. Cuối cùng học viên xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã luôn ở cạnh,khuyến khích và động viên để học viên có thể hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Hoàng Long 2 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................2DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................5DANH MỤC BẢNG.................................................................................................7DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................8MỞ ĐẦU...................................................................................................................9CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.111.1. VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................111.2. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN VÀ THỦY TRIỀU ................................................111.2.1. Đặc điểm thuỷ văn ........................................................................................111.2.2. Đặc điểm thủy triều .......................................................................................121.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU.....................................................................................141.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG ĐỆ TỨ .....................................................................151.5. ĐẶC ĐIỂM TÂN KIẾN TẠO .........................................................................26CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................292.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ................................................................................292.1.1. Phần lục địa ven biển ...................................................................................292.1.2. Phần biển nông ven bờ .................................................................................302.2. HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................312.2.1. Hướng tiếp cận ..............................................................................................312.2.2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ....................................32CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH PLEISTOCENMUỘN - HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC GIAO THỦY - HẢI HẬU ................423.1. ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG TRẦM TÍCH THEO CÁC MIỀN HỆ THỐNG TRẦM TÍCH .................................................................................................................423.1.1. Miền hệ thống trầm tích biển thấp tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (Q13bLST) .........................................................................................................42 33.1.2. Miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST) tuổi Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen giữa (Q13b-Q2 TST) ............................................................................483.1.3. Miền hệ thống trầm tích biển cao có tuổi từ 5kaBP đến nay (Q22-3HST) ....523.2. TIẾN HÓA TRẦM TÍCH PLEITOCEN MUỘN – HOLOCEN ĐỚI BỜ GIAO THỦY – HẢI HẬU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: