Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế chất xúc tác Superaxit rắn cho quá trình tổng hợp biodiesel từ dầu hạt Jatropha curcas

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là chế tạo được loại xúc tác rắn có lực axit mạnh là các superaxit, đưa ra quy trình chế tạo xúc tác, nghiên cứu các điều kiện công nghệ chuyển hóa biodiesel trên sơ đồ phản ứng xúc tác tầng cố định ở áp suất khí quyển, kiểm tra các tính chất của biodiesel gốc đã tổng hợp được, và đưa ra quy trình công nghệ tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế chất xúc tác Superaxit rắn cho quá trình tổng hợp biodiesel từ dầu hạt Jatropha curcas BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------- NGUYỄN THỊ NHỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT XÚC TÁCSUPERAXIT RẮN CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢPBIODIESEL TỪ DẦU HẠT JATROPHA CURCAS LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. ĐÀO QUỐC TÙY HÀ NỘI – 2009Điều chế xúc tác superaxit rắn và sản xuất biodiesel từ DTV Nguyễn Thị Nhị Hà – CNHH K79 LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo, TS Đào Quốc Tùy đã tậntình hướng dẫn và chỉ đạo sâu sắc trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiệnluận văn này.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, ủng hộ của các thầy cô giáo Bộ mônCông nghệ Hữu cơ- hóa dầu và khí, Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội dành cho tôi trong cả quá trình học tập cũng như nghiên cứuvà hoàn thành luận văn.Tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các tác giả của những tài liệu tham khảođã được tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã dành cho tôi sự giúp đỡ, động viênvô cùng quý báu. Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Nhị Hà -0-Điều chế xúc tác superaxit rắn và sản xuất biodiesel từ DTV Nguyễn Thị Nhị Hà – CNHH K79 MỤC LỤCMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂNDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 7CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ....................................................... 10 I.1.Tổng quan về nhiên liệu sinh học .............................................................. 10 I.1.1.Giới thiệu chung ................................................................................ 10 I.1.2. Biodiesel nguồn gốc dầu thực vật ...................................................... 11 I.1.2.1. Tính chất nhiên liệu của biodiesl .................................................... 14 I.1.2.2. Ưu nhược điểm của biodiesl ........................................................... 15 I.1.2.3. Nguyên liệu cho quá trình sản xuất biodiesl................................... 18 I.2.Tổng quan về dầu thực vật ........................................................................ 20 I.2.1.Thành phần hóa học của dầu thực vật ................................................ 20 I.2.2.Tính chất lý học của dầu thực vật ....................................................... 23 I.2.3.Tính chất hóa học của dầu thực vật .................................................... 24 I.2.4.Các chỉ tiêu quan trọng của dầu thực vật ............................................ 25 I.2.5.Một số loại cây thông dụng dùng dầu từ hạt và quả làm nguyên liệu sản xuất biodiesel ........................................................................................ 26 I.3. Quá trình tổng hợp biodiesel..................................................................... 33 I.3.1.Các phương pháp sản xuất biodiesel .................................................. 33 1.3.1.1. Phương pháp phối trộn và sử dụng trực tiếp .................................. 33 1.3.1.2. Phương pháp nhũ tương hóa .......................................................... 34 1.3.1.3. Phản ứng chuyển hóa este .............................................................. 34 1.3.1.4. Phương pháp cracking nhiệt........................................................... 34 I.3.2.Các phương pháp chuyển hóa este tạo biodiesel ................................ 34 1.3.2.1. Phương pháp siêu tới hạn ............................................................... 35 1.3.2.2. Phương pháp glycerin hóa.............................................................. 35 1.3.1.3. Các phương pháp sử dụng xúc tác ................................................. 35 I.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình este hóa chéo. ........................... 37 1.3.3.1. Ảnh hưởng của nguyên liệu đầu vào.............................................. 37 -1-Điều chế xúc tác superaxit rắn và sản xuất biodiesel từ DTV Nguyễn Thị Nhị Hà – CNHH K79 1.3.2.2. Ảnh hưởng của các thông số phản ứng ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: