Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều khiển khe năng lượng của Graphene sử dụng cấu trúc lai Armchair-Zigzag
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu điều khiển khe năng lượng của các kênh dẫn dải Graphenedạng Armchair, Graphenedạng Zigzag, Graphenedạng lai hóa Armchair–Zigzag như Graphenedạng góc vuông, dải Graphenecó đục lỗ, dạng dải Graphene gấp khúc 90o sẽ được thiết kế và tính toán tính chất điện tử, truyền electron và khe năng lượng. Ngoài ra,luận văncũng tiến hành nghiên cứu sơ bộảnh hưởng của biến dạng cơ học lên khe năng lượng của các kênh dẫn Graphenenày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều khiển khe năng lượng của Graphene sử dụng cấu trúc lai Armchair-Zigzag ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ LENNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN KHE NĂNG LƢỢNG CỦA GRAPHENE SỬ DỤNG CẤU TRÚC LAI ARMCHAIR – ZIGZAG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ LENNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN KHE NĂNG LƢỢNG CỦA GRAPHENE SỬ DỤNG CẤU TRÚC LAI ARMCHAIR – ZIGZAG Chuyên ngành: Vật Lý Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S. NGUYỄN TIẾN CƢỜNG Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến T.SNguyễn Tiến Cường, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp tài liệuthông tin khoa học cần thiết để tôi có thể hoàn thành được luận văn. Tiếp đến, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Kazunori Sato,cùng toàn thể các thành viên trong phòng nghiên cứu Kakeshita, đã hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Đại học Osaka, Nhật Bản. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo trường, các ThầyCô khoa Vật Lý, đặc biệt là các Thầy Cô trong bộ môn Vật Lý Chất Rắn, cũng nhưTin – Vật Lý, Phòng sau Đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG HNđã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tham gia nghiên cứu và thực hiệnluận văn. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luônkịp thời động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, mộtphần không thể thiếu để có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do hạn chế về thờigian, kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mongnhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp từ các thầy cô, anh chị và cácbạn để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Len MỤC LỤCMở đầu .............................................................................................................................................. 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GRAPHENE .............................................................................. 4 1.1. Giới thiệu về Graphene ...................................................................................................... 4 1.1.1. Graphene .................................................................................................................... 4 1.1.2. Một số tính chất vật lý của Graphene ........................................................................ 5 1.1.3. Graphene Nanoribbons và cấu trúc lai Armchair – Zigzag..................................... 11 1.1.4. Ứng dụng của Graphene .......................................................................................... 13 1.2. Vấn đề mở khe năng lượng của Graphene ....................................................................... 17CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 20 2.1. Bài toán hệ nhiều hạt ............................................................................................................. 20 2.1.1. Phương trình Schrodinger ............................................................................................. 20 2.1.2. Gần đúng Born-Oppenheimer ........................................................................................ 21 2.2. Nguyên lý biến phân cho trạng thái cơ bản ........................................................................... 21 2.3. Phương pháp xấp xỉ Hartree – Fock...................................................................................... 22 2.4. Phương pháp phiếm hàm mật độ........................................................................................... 25 2.4.1. Mật độ electron .............................................................................................................. 25 2.4.2. Mô hình Thomas – Fermi ............................................................................................... 26 2.4.3. Lý thuyết của Hohenberg – Kohn............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều khiển khe năng lượng của Graphene sử dụng cấu trúc lai Armchair-Zigzag ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ LENNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN KHE NĂNG LƢỢNG CỦA GRAPHENE SỬ DỤNG CẤU TRÚC LAI ARMCHAIR – ZIGZAG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ LENNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN KHE NĂNG LƢỢNG CỦA GRAPHENE SỬ DỤNG CẤU TRÚC LAI ARMCHAIR – ZIGZAG Chuyên ngành: Vật Lý Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S. NGUYỄN TIẾN CƢỜNG Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến T.SNguyễn Tiến Cường, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp tài liệuthông tin khoa học cần thiết để tôi có thể hoàn thành được luận văn. Tiếp đến, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Kazunori Sato,cùng toàn thể các thành viên trong phòng nghiên cứu Kakeshita, đã hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Đại học Osaka, Nhật Bản. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo trường, các ThầyCô khoa Vật Lý, đặc biệt là các Thầy Cô trong bộ môn Vật Lý Chất Rắn, cũng nhưTin – Vật Lý, Phòng sau Đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG HNđã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tham gia nghiên cứu và thực hiệnluận văn. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luônkịp thời động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, mộtphần không thể thiếu để có thể hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do hạn chế về thờigian, kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mongnhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp từ các thầy cô, anh chị và cácbạn để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Len MỤC LỤCMở đầu .............................................................................................................................................. 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GRAPHENE .............................................................................. 4 1.1. Giới thiệu về Graphene ...................................................................................................... 4 1.1.1. Graphene .................................................................................................................... 4 1.1.2. Một số tính chất vật lý của Graphene ........................................................................ 5 1.1.3. Graphene Nanoribbons và cấu trúc lai Armchair – Zigzag..................................... 11 1.1.4. Ứng dụng của Graphene .......................................................................................... 13 1.2. Vấn đề mở khe năng lượng của Graphene ....................................................................... 17CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 20 2.1. Bài toán hệ nhiều hạt ............................................................................................................. 20 2.1.1. Phương trình Schrodinger ............................................................................................. 20 2.1.2. Gần đúng Born-Oppenheimer ........................................................................................ 21 2.2. Nguyên lý biến phân cho trạng thái cơ bản ........................................................................... 21 2.3. Phương pháp xấp xỉ Hartree – Fock...................................................................................... 22 2.4. Phương pháp phiếm hàm mật độ........................................................................................... 25 2.4.1. Mật độ electron .............................................................................................................. 25 2.4.2. Mô hình Thomas – Fermi ............................................................................................... 26 2.4.3. Lý thuyết của Hohenberg – Kohn............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Cấu trúc lai Armchair-Zigzag Điều khiển khe năng lượng Vật lýTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0