Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đơn lớp Langmuir của Arachidic Acid (AA) trong dung dịch thay đổi độ pH bằng kĩ thuật quang phổ học dao động tần số tổng (SFG)
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến đơn lớp Langmuir và kĩ thuật quang phổ dao động tần số tổng hồng ngoại - khả kiến. Khảo sát thực nghiệm các mode dao động của đơn lớp Langmuir AA và sự ảnh hưởng của độ pH của môi trường nước bên dưới đơn lớp lên cấu trúc của đơn lớp Langmuir sử dụng kĩ thuật quang phổ dao động tần số tổng hồng ngoại - khả kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đơn lớp Langmuir của Arachidic Acid (AA) trong dung dịch thay đổi độ pH bằng kĩ thuật quang phổ học dao động tần số tổng (SFG) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị HồngNGHIÊN CỨU ĐƠN LỚP LANGMUIR CỦA ARACHIDIC ACID (AA)TRONG DUNG DỊCH THAY ĐỔI ĐỘ PH BẰNG KĨ THUẬT QUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG (SFG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị HồngNGHIÊN CỨU ĐƠN LỚP LANGMUIR CỦA ARACHIDIC ACID (AA)TRONG DUNG DỊCH THAY ĐỔI ĐỘ PH BẰNG KĨ THUẬT QUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG (SFG) Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60440109 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS NguyễnAnh Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra những ý kiến đónggóp quý báu và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thựchiện và hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Duy Thiện – Trung tâm Khoa học Vậtliệu và TS. Đỗ Minh Hà – Khoa sinh học, những người đã giúp đỡ em về hóa chấtvà các dụng cụ phục vụ cho chế tạo mẫu thí nghiệm. Em xin cảm ơn tới tất cả các thầy cô, tập thể cán bộ bộ môn Quang lượng tử,các thầy cô trong Khoa Vật Lý, và các thầy cô Trường Đại học Khoa học Tự nhiênđã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản và chuyên môntrong suốt quá trình học tập tại trường. Chân thành cảm ơn chị Bùi Thị Hoa – giảng viên Khoa sinh học, chị NguyễnThị Huệ - Nghiên cứu sinh tại bộ môn Quang lượng tử và chị Trần Quỳnh Hương –Học viên cao học tại bộ môn Quang lượng tử, những người đã giúp đỡ em trongquá trình thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Tựnhiên đã tổ chức đào tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gianhọc tập tại trường. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và toàn thể bạnbè luôn sát cánh, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn trong suốt thời gian qua. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Trần Thị Hồng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. ivCÁC KÝ HIỆU & TỪ VIẾT TẮT................................................................ viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN LỚP LANGMUIR VÀ KỸ THUẬTQUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG BỀ MẶT ......................3 1.1 Tổng quan về đơn lớp Langmuir .......................................................................3 1.1.1 Đơn lớp Langmuir và nền tảng lịch sử về đơn lớp Langmuir .....................3 1.1.1.1 Đơn lớp Langmuir ...............................................................................3 1.1.1.2 Nền tảng lịch sử về đơn lớp Langmuir ................................................5 1.1.2 Sức căng bề mặt, áp suất bề mặt và sơ đồ trạng thái của đơn lớp Langmuir ..............................................................................................................................7 1.1.3 Sự phá vỡ đơn lớp Langmuir....................................................................11 1.1.4 Vật liệu hình thành đơn lớp Langmuir ......................................................12 1.2 Cơ sở quang học phi tuyến bậc hai ..................................................................13 1.2.1 Nguồn gốc của hiện tượng quang học phi tuyến bậc hai ..........................13 1.2.2 Phương trình Maxwell trong môi trường phi tuyến bậc hai ......................14 1.2.3 Kỹ thuật quang phổ học dao động tần số tổng hồng ngoại - khả kiến ......17 1.2.3.1 Giới thiệu các quá trình phi tuyến bậc hai........................................17 1.2.3.2 Sự đối xứng tinh thể...........................................................................19 1.2.3.3 Sự phát tần số tổng từ một bề mặt .....................................................20 1.3 Quang phổ dao động hồng ngoại của phân tử .................................................24Chương 2 QUY TRÌNH TẠO MẪU VÀ HỆ ĐO TÍN HIỆU SFG TỪĐƠN LỚP LANGMUIR ......................................................................................28 2.1 Chế tạo mẫu đơn lớp Langmuir AA ................................................................28 2.1.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ................................................................28 2.1.2 Quy trình tạo mẫu ......................................................................................28 i 2.2 Hệ đo tín hiệu tần số tổng EKSPLA - SF41 ....................................................29 2.2.1 Laser Nd: YAG pico giây loại PL2251A .................................................30 2.2.1.1 Cấu tạo ...............................................................................................31 2.2.1.2 Nguyên tắc hoạt động của đầu phát laser PL2251A ..........................31 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đơn lớp Langmuir của Arachidic Acid (AA) trong dung dịch thay đổi độ pH bằng kĩ thuật quang phổ học dao động tần số tổng (SFG) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị HồngNGHIÊN CỨU ĐƠN LỚP LANGMUIR CỦA ARACHIDIC ACID (AA)TRONG DUNG DỊCH THAY ĐỔI ĐỘ PH BẰNG KĨ THUẬT QUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG (SFG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Trần Thị HồngNGHIÊN CỨU ĐƠN LỚP LANGMUIR CỦA ARACHIDIC ACID (AA)TRONG DUNG DỊCH THAY ĐỔI ĐỘ PH BẰNG KĨ THUẬT QUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG (SFG) Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60440109 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS NguyễnAnh Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra những ý kiến đónggóp quý báu và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thựchiện và hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn Th.S Nguyễn Duy Thiện – Trung tâm Khoa học Vậtliệu và TS. Đỗ Minh Hà – Khoa sinh học, những người đã giúp đỡ em về hóa chấtvà các dụng cụ phục vụ cho chế tạo mẫu thí nghiệm. Em xin cảm ơn tới tất cả các thầy cô, tập thể cán bộ bộ môn Quang lượng tử,các thầy cô trong Khoa Vật Lý, và các thầy cô Trường Đại học Khoa học Tự nhiênđã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản và chuyên môntrong suốt quá trình học tập tại trường. Chân thành cảm ơn chị Bùi Thị Hoa – giảng viên Khoa sinh học, chị NguyễnThị Huệ - Nghiên cứu sinh tại bộ môn Quang lượng tử và chị Trần Quỳnh Hương –Học viên cao học tại bộ môn Quang lượng tử, những người đã giúp đỡ em trongquá trình thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Tựnhiên đã tổ chức đào tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gianhọc tập tại trường. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và toàn thể bạnbè luôn sát cánh, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn trong suốt thời gian qua. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Học viên Trần Thị Hồng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. ivCÁC KÝ HIỆU & TỪ VIẾT TẮT................................................................ viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN LỚP LANGMUIR VÀ KỸ THUẬTQUANG PHỔ HỌC DAO ĐỘNG TẦN SỐ TỔNG BỀ MẶT ......................3 1.1 Tổng quan về đơn lớp Langmuir .......................................................................3 1.1.1 Đơn lớp Langmuir và nền tảng lịch sử về đơn lớp Langmuir .....................3 1.1.1.1 Đơn lớp Langmuir ...............................................................................3 1.1.1.2 Nền tảng lịch sử về đơn lớp Langmuir ................................................5 1.1.2 Sức căng bề mặt, áp suất bề mặt và sơ đồ trạng thái của đơn lớp Langmuir ..............................................................................................................................7 1.1.3 Sự phá vỡ đơn lớp Langmuir....................................................................11 1.1.4 Vật liệu hình thành đơn lớp Langmuir ......................................................12 1.2 Cơ sở quang học phi tuyến bậc hai ..................................................................13 1.2.1 Nguồn gốc của hiện tượng quang học phi tuyến bậc hai ..........................13 1.2.2 Phương trình Maxwell trong môi trường phi tuyến bậc hai ......................14 1.2.3 Kỹ thuật quang phổ học dao động tần số tổng hồng ngoại - khả kiến ......17 1.2.3.1 Giới thiệu các quá trình phi tuyến bậc hai........................................17 1.2.3.2 Sự đối xứng tinh thể...........................................................................19 1.2.3.3 Sự phát tần số tổng từ một bề mặt .....................................................20 1.3 Quang phổ dao động hồng ngoại của phân tử .................................................24Chương 2 QUY TRÌNH TẠO MẪU VÀ HỆ ĐO TÍN HIỆU SFG TỪĐƠN LỚP LANGMUIR ......................................................................................28 2.1 Chế tạo mẫu đơn lớp Langmuir AA ................................................................28 2.1.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ................................................................28 2.1.2 Quy trình tạo mẫu ......................................................................................28 i 2.2 Hệ đo tín hiệu tần số tổng EKSPLA - SF41 ....................................................29 2.2.1 Laser Nd: YAG pico giây loại PL2251A .................................................30 2.2.1.1 Cấu tạo ...............................................................................................31 2.2.1.2 Nguyên tắc hoạt động của đầu phát laser PL2251A ..........................31 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Quang phổ học dao động tần số Quang học Đơn lớp Langmuir AA Kĩ thuật quang phổTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0