Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hóa thạch thuộc nhóm pteridophyta và cycadophyta trong trầm tích chứa than của hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg), tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm thành phần hóa thạch nhóm Pteridophyta và Cycadophyta trong trầm tích chứa than của hệ tầng Hòn Gai từ đó làm sáng tỏ ý nghĩa cổ sinh thái của hệ thực vật Hòn Gai ở bể than Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu hóa thạch thuộc nhóm pteridophyta và cycadophyta trong trầm tích chứa than của hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg), tỉnh Quảng Ninh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Mai HoaNGHIÊN CỨU HÓA THẠCH THUỘC NHÓM PTERIDOPHYTAVÀ CYCADOPHYTA TRONG TRẦM TÍCH CHỨA THAN CỦA HỆ TẦNG HÒN GAI (T3n-r hg), TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Mai Hoa NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH THUỘC NHÓM PTERIDOPHYTA VÀ CYCADOPHYTA TRONG TRẦM TÍCH CHỨA THAN CỦA HỆ TẦNG HÒN GAI (T3n-r hg), TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa họcGS.TS. Tạ Hòa Phương TS. Nghiêm Nhật Mai TS. Nguyễn Thị Thu Cúc Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành ở Bộ môn Quản lý tài nguyên, Khoa Địa chấtTrường Đại học Khoa học Tự nhiên dưới sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa vàcủa phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc GiaHà Nội. Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nghiêm NhậtMai, TS. Nguyễn Thị Thu Cúc người đã hướng dẫn học viên trong suốt quá trìnhlàm luận văn. Đồng thời, học viên cũng xin cảm ơn Đề tài thuộc nhiệm vụ KHCNchủ tịch Viện giao mã số CT0000.01/19 - 21, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, ViệnHàn lâm Khoa học - Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho học viên sử dụng bộmẫu Cổ thực vật để nghiên cứu hoàn thành luận văn. Học viên xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................5CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN BỂ THAN QUẢNG NINH ..........................................7 1.1. Giới thiệu về bể than Quảng Ninh ....................................................................7 1.1.1.Vị trí nghiên cứu..........................................................................................7 1.1.2. Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu ...........................................................8 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ..........................................21 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...........................................................21 1.2.1.1. Hệ thực vật Nori – Reti ở Châu Á (Ngoại trừ phía Bắc và trung tâm của Trung Quốc và Tây Á) ............................................................................. 21 1.2.1.2. Thực vật Nori – Reti của Nam Trung Quốc và Đông Á. ................... 22 1.2.1.3. Hệ thực vật Nori – Reti ở Nam Bán Cầu ........................................... 23 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................23CHƢƠNG 2: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................26 2.1. Cơ sở tài liệu ...................................................................................................26 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................26 2.2.1. Phương pháp phân tích hóa thạch thực vật ..............................................26 2.2.2. Phương pháp cổ sinh thái .........................................................................31 3.1. Đặc điểm thành phần phân loại ......................................................................33 3.2. Đặc điểm phân bố địa tầng .............................................................................35 3.3. Mô tả một số hóa thạch đặc trưng cho vùng nghiên cứu ................................36 3.1.1. Hóa thạch ngành Pteridophyta .................................................................36 3.1.2. Hóa thạch ngành Cycadophyta .................................................................43 3.1.3. Các hóa thạch thực vật khác .....................................................................50 3.4. Ý nghĩa cổ địa lý .............................................................................................53KẾT LUẬN ...............................................................................................................59TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................60PHỤ LỤC ..................................................................................................................69 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: