Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì trong đất ô nhiễm bằng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu khả năng hấp phụ của tro bay biến tính và Dia-HL biến tính với các kim loại nặng trong mối tương tác giữa các kim loại này với nhau và tương tác giữa các kim loại nặng với vật liệu hấp phụ cũng như các hợp phần khác nhau trong đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ cadimi và chì trong đất ô nhiễm bằng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------***--------------- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANGNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CADIMI VÀ CHÌ TRONG ĐẤT Ô NHIỄM BẰNG VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------***--------------- NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANGNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CADIMI VÀ CHÌ TRONG ĐẤT Ô NHIỄM BẰNG VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Chuyên nghành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI Hà Nội, năm 2011 MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................vPHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... viMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3 1.1. Động học kim loại nặng trong đất – quá trình hấp phụ .......................................... 3 1.1.1. Phong hóa đá mẹ .................................................................................................. 4 1.1.2. Hòa tan kim loại nặng từ khoáng vật đất ............................................................ 4 1.1.2.1. Ảnh hưởng của axit đến tính tan của kim loại trong đất ................................. 4 1.1.2.2. Ảnh hưởng của thế oxi hóa – khử đến khả năng hòa tan của kim loại ............ 6 1.1.3. Trao đổi ion, hấp phụ và hóa hấp phụ................................................................. 7 1.1.3.1. Thứ tự ái lực của kim loại trong quá trình hấp phụ ........................................ 9 1.1.3.2. Bản chất của hấp phụ kim loại ...................................................................... 10 1.1.3.3. Sự giải hấp và tính không bền của kim loại ................................................... 12 1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ kim loại trong đất ............................................. 13 1.1.5. Chelate hóa và tạo phức với các hợp chất hữu cơ ............................................ 161.2. Nguồn gốc và hàm lượng của cadimi và chì trong đất .................................. 17 1.2.1. Nguồn tự nhiên và hàm lượng nền ...................................................................... 19 1.2.1.1. Hàm lượng kim loại nặng trong các khoáng. ................................................. 19 1.2.1.2. Hàm lượng nền của chì và cadmi trong đất .................................................. 20 1.2.2. Khai mỏ và luyện kim......................................................................................... 22 1.2.3. Lắng đọng từ khí quyển và sản xuất công nghiệp.............................................. 23 1.2.4. Bổ sung vào đất từ sản xuất nông nghiệp .......................................................... 251.3. Vai trò của vật liệu hấp phụ trong xử lý tại chỗ đối với đất ô nhiễm chì vàcadimi. ...................................................................................................................... 28 1.3.1. Zeolit ...................................................................................................................... 30 1.3.1.1. Cấu trúc và hình thái ...................................................................................... 30 1.3.1.2. Tính chất lý – hóa học của zeolit .................................................................... 31 1.3.2. Zeolit tổng hợp và biến tính.................................................................................. 33 1.3.3. Phương pháp tổng hợp zeolit (nhiệt dịch/zeolit hóa) .......................................... 351.4. Tổng quan về tro bay ........................................................................................ 37 1.4.1. Tính chất lý - hóa học của tro bay ....................................................................... 38 i1.4.2. Tình hình sử dụng tro bay trên thế giới ....................................................... 391.5. Tổng quan về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: