Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ và quang xúc tác phân hủy Diazinon của vật liệu nanocomposit TiO2/Bentonit

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Diazinon là một hóa chất bảo vệ thực vật gốc lân hữu cơ có vai trò rất quan trong trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức và sử dụng không đúng cách đã gây ra ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Luận văn đã nghiên cứu khả năng hấp phụ và quang xúc tác phân hủy Diazinon của vật liệu nanocomposit TiO2/Bentonit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ và quang xúc tác phân hủy Diazinon của vật liệu nanocomposit TiO2/Bentonit ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Ngô Thị NgânNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ VÀ QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY DIAZINON CỦA VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT TiO2/BENTONIT Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Minh Phương TS. Hà Minh Ngọc Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy,cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp và gia đình, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sỹkhoa học chuyên ngành Hóa môi trường. Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS NguyễnMinh Phương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản Luận văn này.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Hà Minh Ngọc, TS. Chu NgọcChâu người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa hóa học - TrườngĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tậpvà nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn các anh, chị, em và các bạn phòng Hóa môi trường đãgiúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đãđộng viên, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Hà Nội, 03 tháng 12 năm 2018 HVCH Ngô Thị Ngân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 3 1.1. Tổng quan về hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV)....................................... 3 1.1.1. Khái niệm và phân loại HCBVTV .......................................................... 4 1.1.2. Thực trạng sử dụng HCBVTV trên thế giới và Việt Nam ........................ 4 1.1.3. Ảnh hưởng của HCBVTV đến môi trường và con người ....................... 5 1.1.4. Giới thiệu về thuốc trừ sâu Diazinon ....................................................... 7 1.2. Một số phương pháp xử lý HCBVTV .......................................................... 11 1.2.1. Phương pháp keo tụ điện hóa ................................................................ 11 1.2.2. Phương pháp keo tụ .............................................................................. 11 1.2.3. Phương pháp sinh học ........................................................................... 12 1.2.4. Phương pháp hấp phụ ............................................................................ 13 1.2.5. Phương pháp oxi hóa ............................................................................. 13 1.3. Vật liệu hấp phụ- xúc tác quang hóa phân hủy HCBVTV ............................ 15 1.3.1. Vật liệu quang xúc tác Titan dioxit (TiO2) và TiO2 biến tính với sắt ...... 15 1.3.2. Vật liệu hấp phụ bentonit ...................................................................... 23 1.3.3. Vật liệu nanocomposit TiO2/khoáng sét................................................. 30CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 33 2.1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu .............................................................. 33 2.2. Hóa chất và dụng cụ .................................................................................... 33 2.2.1.Hóa chất ................................................................................................. 33 2.2.2.Dụng cụ ................................................................................................. 33 2.3. Tổng hợp vật liệu ........................................................................................ 34 2.3.1. Tổng hợp Bent-Fe ................................................................................. 34 2.3.2. Tổng hợp vật liệu Fe-TiO2/Bent-Fe bằng phương pháp sol-gel kết hợp thủy nhiệt. ....................................................................................................... 34 2.4. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Diazinon của vật liệu.................................... 35 2.4.1.Khảo sát thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: