Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý hơi thủy ngân trên cơ sở biến tính than hoạt tính bằng iodua

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, có nhiều phương pháp được sử dụng để xử lý hơi thủy ngân, trong đó than hoạt tính được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả nhất. Quá trình lưu giữ thuỷ ngân trên than hoạt tính chủ yếu là hấp phụ vật lý, độ bền liên kết yếu. Thuỷ ngân và các hợp chất của nó có khả năng bay hơi và dễ phát tán trở lại môi trường ngay ở nhiệt độ thường. Luận văn tiến hành nghiên cứu khả năng xử lý hơi thủy ngân trên cơ sở biến tính than hoạt tính bằng iodua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý hơi thủy ngân trên cơ sở biến tính than hoạt tính bằng iodua ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Đinh Thị Tuyết Mai NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ HƠI THỦY NGÂN TRÊN CƠ SỞ BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH BẰNG IODUA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Đinh Thị Tuyết Mai NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ HƠI THỦY NGÂN TRÊN CƠ SỞ BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH BẰNG IODUA Chuyên ngành: Hóa Môi Trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phương Thảo Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS. Phương Thảo đã giao đề tài và nhiệt tình giúp đỡ, cho em những kiến thức quí báu trong quá trình nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS Trần Hồng Côn cùng các thầy, cô trong phòng thí nghiệm Hóa môi trường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn. Cảm ơn các phòng thí nghiệm trong Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên, sinh viên làm việc trong phòng thí nghiệm Hóa môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và làm thực nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Đinh Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Chương 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 2 1.1. Giới thiệu chung về thủy ngân (Hg) .................................................................. 2 1.1.1. Các tính chất hóa lý chủ yếu của thủy ngân ........................................ 2 1.1.2. Ứng dụng, độc tính và nguồn phát thải của thủy ngân ........................ 5 1.2. Than hoạt tính và cấu trúc bề mặt ..................................................................... 9 1.2.1. Cấu trúc tinh thể của than hoạt tính .................................................. 10 1.2.2. Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính ............................................ 11 1.2.3. Cấu trúc hóa học của bề mặt than hoạt tính ...................................... 13 1.2.4. Nhóm cacbon – oxi trên bề mặt than hoạt tính ................................. 14 1.2.5. Ảnh hưởng của nhóm bề mặt cacbon – oxi lên đặc tính hấp phụ ..... 17 1.2.6. Biến tính bề mặt than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân …………………..………………………………………………….………….21 1.3. Một số vật liệu xử lý thủy ngân khác .............................................................. 24 Chương 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 27 2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .................................................................... 27 2.2. Thiết bị và hóa chất nghiên cứu ...................................................................... 27 2.2.1. Mô tả thiết bị hấp phụ hơi thủy ngân ..................................................... 27 2.2.2. Một số thiết bị và dụng cụ khác ............................................................. 33 2.2.3. Hóa chất và nguyên vật liệu .................................................................. 33 2.3. Thực nghiệm chế tạo vật liệu .......................................................................... 34 2.3.1. Làm sạch than hoạt tính ........................................................................ 34 2.3.2. Biến tính bề mặt than hoạt tính bằng dung dịch KI ................................ 34 2.4. Các phương pháp phân tích đánh giá được sử dụng ........................................ 34 2.4.1. Phương pháp phổ hồng ngoại ............................................................... 34 2.4.2. Xác định nồng độ Hg2+ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)…………………………………………………………………………. 35 2.4.3. Phương pháp tính tải trọng hấp phụ cực đại .......................................... 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 40 3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ hơi thủy ngân của thiết bị nghiên cứu hấp phụ hơi thủy ngân ......................................................................... 40 3.1.1. Khảo sát tốc độ gia nhiệt ....................................................................... 41 3.1.2. Khảo sát nồng độ hơi Hg theo nhiệt độ buồng điều nhiệt....................... 41 3.1.3. Khảo sát độ cản của chiều dày lớp hấp phụ ........................................... 41 3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của chiều cao lớp dung dịch hấp phụ hơi Hg ......... 42 3.1.5. Khảo sát ảnh hưởng của dung dịch hấp thụ hơi Hg ................................ 42 3.2. Tính chất vật lý của vật liệu ............................................................................ 43 3.2.1. Xác định bề mặt riêng của than (BET)................................................... 43 3.2.2. Kết quả chụp SEM vật liệu .................................................................... 45 3.2.3. Phổ IR của một số vật liệu ..................................................................... 46 3.3. Khảo sát và đánh giá khả năng hấp phụ hơi thủy ngân ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: