Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc trưng và ứng dụng của nguồn nơtron đồng vị Pu-Be

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 62,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu xác định thông lượng của nơtron nhiệt, nơtron trên nhiệt và nơtron nhanh phát ra từ nguồn nơtron đồng vị Pu-Be và phân bố nơtron nhiệt theo bề dày các chất làm chậm nhẹ như parafin và thủy tinh hữu cơ, đồng thời khảo sát một số phản ứng hạt nhân gây bởi nơtron sử dụng nguồn nơtron này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc trưng và ứng dụng của nguồn nơtron đồng vị Pu-BeLuận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------  --------------- NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGUỒN NƠTRON ĐỒNG VỊ PU-BE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2014 1Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------  --------------- NGUYỄN THỊ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGUỒN NƠTRON ĐỒNG VỊ PU-BE Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử hạtnhân và năng lượng cao Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Đức Khuê Hà Nội  2014 2Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình hai năm học tập của em trongtrường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội với sự giúp đỡ, động viên củacác thầy cô giáo, các anh chị và các bạn là học viên Cao học ngành Vật lýNguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao khóa 2011 - 2013. Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến TS.Phạm Đức Khuê, Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức chuyên ngành vànhững những bài học về thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học vô cùngquý báu để em có thể hoàn thành bản luận văn này. Đồng thời, em cũngxin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ Trung tâm Vật lý Hạt nhân,Viện Vật lý đã động viên, giúp đỡ và tạo môi trường làm việc thân thiệntrong suốt thời gian em học tập tại đây. Nhờ đó mà em có thể thực hiện vàhoàn thành đề tài này. Với tình cảm chân thành, em xin gửi cảm ơn tới các thầy cô tham giagiảng dạy lớp Cao học Vật lý, khóa học 2011 – 2013, đã giảng dạy chochúng em trong suốt quãng thời gian chúng em học tập. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn bêncạnh em, động viên, giúp em vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành đượcđề tài này. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng, song, chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sungcủa thầy cô, các anh chị và các bạn. Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nga 3Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga MỤC LỤCMỞ ĐẦU.............................................................................................. 6CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƠTRON ĐỒNG VỊ VÀTƢƠNG TÁC CỦA NƠTRON VỚI VẬT CHẤT ................................ 11 1.1.Một số đặc trưng của nguồn nơtron đồng vị ............................ 11 1.1.1. Các loại nguồn nơtron đồng vị ............................................ 11 1.1.2. Một số đặc trưng của nguồn nơtron đồng vị Pu-Be. .............. 14 1.2.Tương tác của nơtron với vật chất. .......................................... 17 1.2.1. Phân loại nơtron theo năng lượng ........................................ 17 1.2.2. Tương tác của nơtron với vật chất ....................................... 18 1.2.3. Phản ứng bắt nơtron nhiệt (n,) ........................................... 19 1.3. Làm chậm nơtron .................................................................... 22CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............... 25 2.1. Phương pháp xác định thông lượng nơtron từ nguồn Pu-Be. .. 25 2.1.1. Phương pháp kích hoạt phóng xạ ......................................... 25 2.1.2. Xác định thông lượng nơtron nhiệt và nơtron cộng hưởng .... 28 2.1.3. Xác định thông lượng nơtron nhanh. .................................... 29 2.2. Ghi nhận và phân tích phổ gamma .......................................... 30 2.3. Xác định hiệu suất ghi của hệ phổ kế gamma HPGe ............... 34 2.4. Một số phép hiệu chỉnh cần thiết ............................................ 36 2.5. Thí nghiệm nghiên cứu ............................................................ 38CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................ 43 3.1. Kết quả đo phân bố của nơtron nhiệt trong chất làm chậm .... 43 3.2. Kết quả nghiên cứu phản ứng hạt nhân gây bởi nơtron .......... 45 3.3. Kết quả xác định thông lượng nơtron từ nguồn Pu-Be ............ 51KẾT LUẬN ........................................................................................ 53TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 55 4Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị NgaPHỤ LỤC .......................................................................................... 57 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊHình 1.1: Phổ nơtron của một số nguồn đồng vị loại 9 Be(  ,n).Hình 1.2: Phổ nơtron từ phản ứng (n,  ) đối với một số bia khác. 152Hình 1.3: Phổ nơtron của nguồn Cf.Hình 1.4: Nguyên lý cấu tạo của nguồn nơtron đồng vị Pu-Be.Hình 1.5: Hình ảnh của nguồn nơtron đồng vị Pu-Be.Hình 1.6: Phổ nơtron của nguồn Pu-Be.Hình 1.7: Phổ gamma từ của nguồn nơtron Pu-Be, Am-Be và phông.Hình 1.8: Sơ đồ phân rã hạt nhân của phản ứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: