Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số tính chất của vật liệu Perovskite La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu một số tính chất của vật liệu Perovskite La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3" đã tìm hiểu công nghệ và ứng dụng để chế tạo các hợp chất Perovskite La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3 với x= 0,00và x=0,05 đồng thời nghiên cứu một số tính chất của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số tính chất của vật liệu Perovskite La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  VŨ QUANG THỌNGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội-2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  VŨ QUANG THỌNGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE La2/3Pb1/3Mn1-xZnxO3 Vật lý chất rắn Mã ngành: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Sinh Hà Nội-2014 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới GS.TS. NguyễnHuy Sinh-Người thầy-Nhà khoa học đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtvà trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Bá Đức – Hiệu trưởng trườngĐH Tân Trào đã tạo mọi điều kiện cho tôi có được thời gian học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ trong Bộ môn Vật lý chất rắn, đặc biệtlà tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy cô, các Cán bộ của Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp,Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà nội đã tạo mọi điều kiện tốtnhất giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp của tôi trong KhoaTự nhiên-Kỹ thuật Công nghệ cùng Ban giám hiệu nhà trường ĐH Tân Trào đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùng tôi xin được dành tình cảm sâu sắc nhất, lòng biết ơn vô hạn tới Bố, Mẹvà những người thân trong gia đình, những người đã luôn song hành động viên, khích lệtôi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 6 năm 2014 Học viên Vũ Quang Thọ 3 TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt[1] Nguyễn Hữu Đức (2004), Vật liệu từ liên kim loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 25, 223–224.[2] Vũ Văn Khải (2013),Tính chất điện và từ của các perovskite La2/3Ca1/3(Pb1/3)Mn1-xTMxO3 (TM = Co, Zn)trong vùng nhiệt độ 77K – 300K, Luận án tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.[3] Vũ Thanh Mai (2007), Nghiên cứu các chuyển pha và hiệu ứng thay thế trong các perovskite maganite, Luận án tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.[4] Đào Nguyên Hoài Nam (2001), Các tính chất thủy tinh từ trong một số vật liệu perovskite ABO3, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.[5] Nguyễn Huy Sinh (2007), Tập bài giảng: Các vấn đề mới của từ học hiện đại, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh[6] Anderson P.W et al., (1975), “Theory of spin glasses”, Journal of Physics F: Metal Physics 5, pp. 965[7] Anderson P.W. (1950), “Antiferromagnetism. Theory of superexchange interaction”, Physical Review 79, pp. 350.[8] Anderson P.W., and Hasegawa H. (1955), “Considerations on double exchange”, Physical Review 100, pp. 675–681.[9] Awana V.P.S., Schmitt E., and Gmelin (2000), “Effect of Zn substitution on paramagnetic to ferromagnetic transition temperature in La0,67Ca0,33Mn1- xZnxO3 colossal magnetoresistance materials”, Journal of Applied Physics 4 87(9), pp. 50345036.[10] Dagotto E., Hotta T., Moreo A. (2001), “Colossal Magnetoresistance materials: The key role of phase separation”, Physics Reports 334, pp. 1153.[11] deGennes P.G. (1960), “Effect of double exchange in magnetic Crystals”, Physical Review 118, pp. 141–145.[12] Dhahri N., Dhahri A., Cherif K., Dhahri J., Taibi K., Dhahri E. (2010), “Structural, magnetic and electrical properties of La0.67Pb0.33Mn1-xCoxO3[13] Goldschmidt M.V. (1958), Geochemistry, Oxford University Press, pp.178.[14] Kittel C. (1986), Introduction to Solide state Physics, Sixth edition, John Wiley and Sons, Inc., New York, Chichester, Brisbance, Toronto, Singapore, tab. 1, pp. 55.[15] Kumar V.S and Mahendiran R. (2011), “Effect of impurity doping at the Mn- site on magnetocaloric effect in Pr0,6Ca0,4Mn0,96B0,04O3 (B = Al, Fe, Cr, Ni, and Ru)”, Journal of Applied physics 109, pp. 0239031 – 02390 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: