Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện hỗ trợ và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến thiên nhiên trượt lở đất đá tại một số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.79 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các kiểu cấu trúc địa chất, các tính chất cơ lý và địa chất công trình của đất đá cấu tạo nên các sườn dốc. Nghiên cứu đánh giá lịch sử trượt đã xảy ra, các giải pháp công nghệ phòng chống đã áp dụng trong khu vực. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến tai biến trượt lở tại khu vực nghiên cứu. Đánh giá các nhân tố tác động đến tai biến trượt lở tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống trượt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện hỗ trợ và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai biến thiên nhiên trượt lở đất đá tại một số tuyến đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN NGỌC LINH NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ MINH ĐỨC Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Khoa Địa chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội bằng sự biết ơn và kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa, các thầy cô trong Khoa đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Minh Đức người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp, các cán bộ thuộc Viện Địa công nghệ và Môi trường, đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài “Nghiên cứu dự báo nguy cơ tai biến trượt lở mái dốc dọc theo các tuyến Quốc lộ trọng điểm miền núi tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ứng phó” mã số ĐTĐL.CN - 23/17 đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn thạc sĩ chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i DANH MỤC HÌNH.........................................................................................iv DANH MỤC BẢNG........................................................................................v MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU..........................3 1.1. Vị trí nghiên cứu...................................................................................................3 1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................4 1.2.1. Đặc điểm địa hình...................................................................................4 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc địa chất......................................................................6 1.2.3. Đặc điểm vỏ phong hóa.........................................................................11 1.2.4. Đặc điểm thảm thực vật........................................................................11 1.2.5. Tài nguyên và khoáng sản.....................................................................12 1.2.6. Đặc điểm mạng lưới thủy văn...............................................................14 1.2.7. Đặc điểm khí hậu..................................................................................15 1.3. Đặc đểm kinh tế xã hội.........................................................................................2 1.3.1. Giao thông..............................................................................................2 1.3.2. Năng lượng.............................................................................................3 1.3.3. Công nghiệp và Nông nghiệp..................................................................3 1.3.4. Lâm nghiệp.............................................................................................4 1.3.5. Đặc điểm dân cư, xã hội..........................................................................4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........5 2.1. Cơ sở tài liệu.........................................................................................................5 2.2. Tổng quan các phương pháp nghiên cứu...............................................................5 2.2.1. Nghiên cứu trượt lở đất trên Thế giới......................................................7 2.2.2. Nghiên cứu trượt lở đất ở Việt Nam......................................................11 2.3. Các phương pháp nghiên cứu..............................................................................12 2.3.1. Các phương pháp nghiên cứu hiện trường............................................12 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng............................................16 CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRƯỢT LỞ DỌC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG 40B VÀ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Ở TỈNH QUẢNG NAM.......19 3.1. Hiện trạng trượt lở dọc các tuyến đường giao thông tỉnh Qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: