Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phân hủy phẩm màu hữu cơ trong môi trường nước bằng vật liệu quang xúc tác ZnO nano/SiO2

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong số các chất độc hại thải ra môi trường, đáng chú ý là những phẩm màu hữu cơ, chúng là các chất tương đối bền vững, khó bị phân hủy sinh học, lan truyền và tồn lưu một thời gian dài trong môi trường. Do vậy, việc nghiên cứu cách xử lí triệt để phẩm màu hữu cơ trong môi trường bị ô nhiễm luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của con người. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phân hủy phẩm màu hữu cơ trong môi trường nước bằng vật liệu quang xúc tác ZnO nano/SiO2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH CÔNG ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNG VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC ZnO nano/SiO2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH CÔNG ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÂN HỦY PHẨM MÀU HỮU CƠ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNG VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC ZnO nano/SiO2 Chuyên ngành : Hóa môi trường Mã số : 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Đình Bảng Hà nội – 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trước hế t , tôi xin đươ ̣c bảy tỏ lòng kính trọng và biế t ơn sâu sắ c tới PGS .TSNguyễn Điǹ h Bảng – Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên – ĐHQGHN đã gi ao đềtài và tâ ̣n tiǹ h hướng dẫ n tôi trong suố t quá trin ̀ h nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣nvăn. Tôi xin đươ ̣c chân thành cảm ơn các thầy , cô trong bô ̣ môn Hóa môi trườngvà khoa Hóa ho ̣c – Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ tôitrong quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n luâ ̣n văn. Cuố i cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đin ̀ h người thân và bạn bè đã luônbên ca ̣nh đô ̣ng viên tôi trong suố t thời gian hoàn thành khóa học cũng như luận vănnay Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2017 Học viên Đinh Công Đồ ng i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1 – TỔNG QUAN ......................................................................................... 2 1.1. Tổng quan về phẩm màu hữu cơ ......................................................................2 1.1.1. Ảnh hưởng phẩm màu đến môi trường ......................................................2 1.1.2. Tổng quan về xanh metylen .......................................................................31.1.2.1. Khái quát về xanh metylen ............................................................................. 31.1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu hấp phụ xanh metylen ........................................ 5 1.2. Một số vấn đề cơ bản về xúc tác quang hóa .....................................................6 1.2.1. Khái niệm về xúc tác quang hóa ................................................................6 1.2.2. Đặc trưng cấu trúc của ZnO .......................................................................7 1.2.3. Khái quát về cơ chế xúc tác quang trên chất bán dẫn ................................9 1.2.4. Hoạt tính quang xúc tác của ZnO .............................................................11 1.2.5. Ứng dụng của vật liệu nano ZnO. ............................................................14 1.2.6. Một số phương pháp điều chế ZnO ..........................................................161.2.6.1. Phương pháp kết tủa ..................................................................................... 161.2.6.2. Phương pháp sol – gel .................................................................................. 171.2.6.3. Phương pháp thủy nhiệt ............................................................................... 18 1.3. Vật liệu compozit ZnO/SiO2 ...........................................................................18 1.3.1. Tổng quan các phương pháp thu SiO2 từ trấu ..........................................18 1.3.2. Phương pháp sol – gel chế tạo vật liệu tổ hợp quang xúc tác trên chất mang ...................................................................................................................20Chương 2. THƢ̣C NGHIÊ ̣M ..................................................................................... 21 2.1. Dụng cụ và hóa chất .......................................................................................21 2.1.1 Dụng cụ ......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: