Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phương pháp phân tích acid benzoic, acid sorbic, muối của chúng và một số chỉ tiêu đường hóa học trong đối tượng thực phẩm

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.62 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn xây dựng được quy trình phân tích acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm tại Labo Xét nghiệm ATVSTP. Từ đó thẩm định được phương pháp xác định acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm đã xây dựng tại Labo XN ATVSTP. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phương pháp phân tích acid benzoic, acid sorbic, muối của chúng và một số chỉ tiêu đường hóa học trong đối tượng thực phẩm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ACID BENZOIC,SORBIC, MUỐI CỦA CHÚNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƢỜNG HÓA HỌC TRONG ĐỐI TƢỢNG THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ACIDBENZOICSORBIC, MUỐI CỦA CHÚNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƢỜNG HÓA HỌC TRONG ĐỐI TƢỢNG THỰC PHẨM Chuyên ngành: Hóa Phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TẠ THỊ THẢO Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, những người thântrong gia đình và các cơ quan có liên quan. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới: PGS.TS. Tạ Thị Thảocô đã luôn quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành đề tài này. Tôi vô cùng biết ơn Tập thể các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên Bộ mônHóa Phân tích- trường Đa ̣i học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Labo Xét nghiệm An toàn vê ̣ sinhThực phẩ m, Khoa Y tế Công cộng / Y học Dự phòng, Khoa Xét nghiệm - TrườngĐại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, cho tôi cơ hội được đi học chuyên sâu về xétnghiê ̣m Hoá - Độc, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác để tôi hoàn thànhđề tài nghiên cứu. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã hết lòngủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đề tài. Nguyễn Thị Hồng Thúy i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan , luận văn này là kế t quả nghiên cứu và làm viê ̣c của tôi , các kếtquả, số liê ̣u của luận văn là trung thực , thực tế tại nơi nghiên cứu. Hải Dương, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thúy Học viên cao học khoá học 2012-2014 ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. iLỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................................... viDANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ,̀ HÌNH VẼ................................................................................. viiĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .................................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu chung về chất bảo quản và chất tạo ngọt ........................................3 1.1.1. Tính chất của acid benzoic, acid sorbic, saccharin và aspartam .............3 1.1.2. Tác dụng và tác hại của việc sử dụng acid sorbic, acid benzoic và saccharin, aspartam. ............................................................................................4 1.2. Một số phương pháp xác định acid benzoic, acid sorbic, saccharin, và aspartam ...................................................................................................................7 1.2.1. Phương pháp trắc quang ...........................................................................7 1.2.2 Phương pháp chuẩn độ ..............................................................................9 1.2.3. Phương pháp điện di mao quản (CE) .......................................................9 1.2.4. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ................................................11CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................14 2.1.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .........................................14 2.1.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm lấy mẫu phân tích ..............................14 2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất dùng trong nghiên cứu ...................................14 2.2.1. Thiết bị và dụng cụ .................................................................................14 2.2.2. Hóa chất, thuốc thử ................................................................................15 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................16 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu sơ bộ ...........................................16 2.3.2. Phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: