Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng nấm Lecanicillium kí sinh côn trùng để kiểm soát rệp hại rau

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lecanicillium là chi nấm có khả năng kí sinh tự nhiên trên rệp và nhiều loài côn trùng khác. Từ những năm 1960, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng Lecanicillium để diệt rệp bảo vệ cây trồng, nhiều sản phẩm đã được sản xuất và thương mại hóa. Luận văn sau đây sẽ đi nghiên cứu sử dụng nấm Lecanicillium kí sinh côn trùng để kiểm soát rệp hại rau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng nấm Lecanicillium kí sinh côn trùng để kiểm soát rệp hại rau ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- VŨ XUÂN ĐẠT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM LECANICILLIUMKÍ SINH CÔN TRÙNG ĐỂ KIỂM SOÁT RỆP HẠI RAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- VŨ XUÂN ĐẠT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM LECANICILLIUMKÍ SINH CÔN TRÙNG ĐỂ KIỂM SOÁT RỆP HẠI RAU Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS QUYỀN ĐÌNH THILUẬN VĂN ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2011Luận văn thạc sĩ Sinh học Vũ Xuân Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS QuyềnĐình Thi, Trưởng phòng Công nghệ Sinh học Enzyme, Phó Viện trưởng ViệnCông nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã định hướngnghiên cứu, sửa luận văn và tạo điều kiện về kinh phí, hóa chất và thiết bị. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS Vũ Văn Hạnh đã hướng dẫn thínghiệm, trao đổi chuyên môn và chỉnh sửa luận văn cùng tập thể Phòng Côngnghệ Sinh học Enzyme đã giúp đỡ tận tình. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cô trong khoa Sinh học, trườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện chotôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Hậu cần, Bộ Quốc phòng đã cử tôiđi đào tạo sau đại học. Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè luôn luôn động viên tinh thần để tôihoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Học viên Vũ Xuân ĐạtTrường Đại học KHTN iLuận văn thạc sĩ Sinh học Vũ Xuân Đạt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU.....................................................................................................11 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................2 1.1 Rệp hại cây trồng ......................................................................................2 1.1.1 Đặc điểm sinh học..............................................................................2 1.1.2 Tình hình rệp hại cây trồng trên thế giới.............................................5 1.2 Thuốc diệt côn trùng hóa học ....................................................................8 1.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng............................................................8 1.2.2 Ưu và nhược điểm..............................................................................9 1.3 Thuốc diệt côn trùng nguồn gốc sinh học ................................................11 1.3.1 Phân loại ..........................................................................................11 1.3.2 Ưu và nhược điểm............................................................................12 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng.......................................13 1.3.4 Khả năng kiểm soát rệp hại cây trồng của nấm Lecanicillium ..........17 1.4 Sản xuất bào tử nấm kí sinh côn trùng.....................................................18 1.5 Ảnh hưởng của môi trường lên sự sinh bào tử của nấm Lecanicillium.....19 1.5.1 Nguồn carbon...................................................................................19 1.5.2 Nguồn nitơ.......................................................................................20 1.5.3 Nhiệt độ môi trường.........................................................................21 1.5.4 Độ ẩm không khí và độ ẩm cơ chất ..................................................21 1.5.5 Một số yếu tố khác...........................................................................212 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ................................................23 2.1 Vật liệu, hóa chất và thiết bị....................................................................23 2.1.1 Chủng giống và plasmid.......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: