Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng polyDADMAC để hạn chế phản ứng tán keo của thành phần sét trong bùn đỏ

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.56 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Đánh giá được mối quan hệ giữa độ kiềm với đặc điểm điện tích bề mặt và khả năng phân tán của cấp hạt sét trong bùn đỏ; xác định được khả năng hấp phụ và ảnh hưởng của polyDADMAC (một polycation hữu cơ) đối với điện tích trên bề mặt và phản ứng keo tụ của cấp hạt sét trong bùn đỏ; đề xuất được cơ chế biến đổi đặc tính bề mặt cấp hạt sét trong bùn đỏ dựa trên việc sử dụng polyDADMAC để xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng polyDADMAC để hạn chế phản ứng tán keo của thành phần sét trong bùn đỏ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Trần Thị ChinhNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG POLYDADMAC ĐỂ HẠN CHẾ PHẢN ỨNG TÁN KEOCỦA THÀNH PHẦN SÉT TRONG BÙN ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Trần Thị ChinhNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG POLYDADMAC ĐỂ HẠN CHẾ PHẢN ỨNG TÁN KEOCỦA THÀNH PHẦN SÉT TRONG BÙN ĐỎ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải PGS.TS. Nguyễn Ngọc MinhHà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Bộ mônTài nguyên và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để học viên có thểhọc tập và làm việc trong suốt thời gian nghiên cứu. Đặc biệt, với lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc, học viên xin gửi lời cảmơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải – Bộ môn Công nghệ Môi trường vàPGS.TS. Nguyễn Ngọc Minh – Bộ môn Tài nguyên và Môi trường đất, Khoa Môitrường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡhọc viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè vàcác anh chị cùng làm việc tại Bộ môn Tài nguyên và Môi trường đất đã luôn quantâm, động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mặt tài chính và tinh thần, theo sát họcviên trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Học viên xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí thực hiện từ đề tài Nafosted (mã số:105.08-2017.02). Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Chinh 1 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN............................................................................................................iDANH MỤC BẢNG................................................................................................ivLỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................31.1. Giới thiệu về bùn đỏ..............................................................................................31.1.1. Nguồn gốc phát sinh bùn đỏ................................................................................31.1.2. Thành phần hóa học và khoáng vật học của bùn đỏ...........................................51.2. Đặc tính keo của bùn đỏ........................................................................................81.3. Các tác động môi trường tiềm ẩn của bùn đỏ......................................................101.4. Nghiên cứu về xử lý và tận dụng bùn đỏ............................................................141.4.1. Trên thế giới......................................................................................................151.4.2. Ở Việt Nam........................................................................................................171.5. Tổng quan về polyDADMAC.............................................................................201.5.1. Đặc điểm chung.................................................................................................201.5.2. Một số ứng dụng của polyDADMAC trong xử lý môi trường.........................22Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................252.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................252.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................252.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................262.3. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................262.3.1. Mẫu bùn đỏ........................................................................................................262.3.2. Dung dịch polyDADMAC.................................................................................272.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................272.4.2. Xác định đặc tính cơ bản của cấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: