Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn Streptomyces để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 72,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces trong phòng trừ nấm phấn trắng gây hại cây đậu tương và dưa chuột góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, an toàn với môi trường và sức khỏe của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn Streptomyces để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCESĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪBỆNH NẤM PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ DƢA CHUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCESĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪBỆNH NẤM PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ DƢA CHUỘT Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60 22 03 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Ngọc Dung PGS.TS Đồng Kim Loan Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu trênđịa bàn nghiên cứu của luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ luận văn nào khác và xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận vănđều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốtluận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại bộ môn bệnh cây, viện Bảo vệ thực vật. Đểhoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ củanhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Ngọc Dung vàPGS.TS. Đồng Kim Loan đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể cán bộ bộ môn bệnh cây,viện Bảo vệ thực vật đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích vàtạo điều kiện tốt nhất giúp tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới, Bộ môn Công nghệ môi trường, KhoaMôi trường, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học - Đại học khoa học tựnhiên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thựchiện nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luônbên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứucủa mình. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 31.1. Bệnh phấn trắng và tác hại của bệnh phấn trắng đối với cây trồng ............. 31.1.1. Đặc điểm hình thái của nấm phấn trắng........................................................... 31.1.2. Tác hại của bệnh phấn trắng đối với cây đậu tương và cây dưa chuột ............ 61.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 71.2.1. Tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên cây trồng .................................... 71.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh ............... 91.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................... 141.3.1. Ý nghĩa kinh tế và tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên một số câytrồng ở Việt Nam ....................................................................................................... 141.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh .... 221.4. Các biện pháp phòng trừ bệnh nấm phấn trắng ........................................... 241.5. Ƣu điểm của phương pháp vi sinh vật ........................................................... 25CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 262.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 262.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 262.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 262.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ....................................................... 262.2.1. Hóa chất và nguyên liệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: