Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu diazinon dưới ánh sáng trông thấy

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, việc sử dụng các vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang đang được quan tâm nghiên cứu để xử lý ô nhiễm môi trường bởi các hợp chất hữu cơ nói chung và các thuốc trừ sâu nói riêng. Đề tài tiến hành nhiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu diazinon dưới ánh sáng trông thấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu diazinon dưới ánh sáng trông thấy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM THOANGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ZnO NANO LÀM CHẤTQUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY THUỐC TRỪ SÂU DIAZINON DƯỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM THOANGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ZnO NANO LÀM CHẤTQUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY THUỐC TRỪ SÂU DIAZINON DƯỚI ÁNH SÁNG TRÔNG THẤY Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đỗ Khắc Hải PGS, TS. Nguyễn Đình Bảng HÀ NỘI – 2014 ii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. ĐỗKhắc Hải – Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường - Bộ Côngan và PGS. TS. Nguyễn Đình Bảng - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên HàNội đã tận tình hướng dẫn về chuyên môn, phương pháp nghiên cứu và tạođiều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong Trung tâmKiểm định môi trường – Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường- Bộ Công an đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập vàthực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đãgiúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa i MỤC LỤC Nội dung TrangDanh mục các bảng iiiDanh mục các hình ivKí hiệu và viết tắt viiMỞ ĐẦU 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 31.1. Tổng quan về thuốc trừ sâu 31.1.1. Về khái niệm về thuốc trừ sâu 31.1.2. Phân loại thuốc trừ sâu 41.1.3. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến môi trường và con người 71.1.4. Tổng quan về thuốc trừ sâu diazinon 101.2. Một số vấn đề cơ bản về xúc tác quang hóa 111.2.1. Khái niệm về xúc tác quang 111.2.2. Khái quát về cơ chế xúc tác quang trên chất bán dẫn 131.3. Tổng quan về vật liệu ZnO nano 181.3.1. Tính chất chung và một số ứng dụng của ZnO 181.3.2. Cấu trúc tinh thể của ZnO 191.3.3. Cấu trúc vùng năng lượng 231.3.4. Tính chất điện và quang của vật liệu ZnO 251.3.5. Một số phương pháp điều chế ZnO nano 25CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 292.1. Dụng cụ và hóa chất 292.1.1. Dụng cụ 292.1.2. Hóa chất 292.2. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu 302.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 302.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 32 i2.2.3. Phương pháp phân tích tán xạ năng lượng tia X trong kính hiển vi điện 34tử quét (SEM-EDX)2.2.4. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS) 362.3. Tổng hợp vật liệu ZnO nano dạng bột 362.3.1. Chuẩn bị hóa chất 362.3.2. Kỹ thuật tổng hợp vật liệu ZnO nano dạng bột theo phương pháp nhiệt phân 37hydrat kẽm oxalate2.4. Thực nghiệm đánh giá hiệu quả quang xúc tác phân hủy diazinon của 37ZnO nano dưới ánh sáng trông thấy2.4.1. Lựa chọn nguồn chiếu sáng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: