Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan và sự tích lũy trong cơ thể người dân tại xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này nghiên cứu nhằm xác định nồng độ mangan trong nước giếng khoan tại xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nghiên cứu sự tích lũy mangan trong tóc người dân xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan và sự tích lũy trong cơ thể người dân tại xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Trần Hoàng Mai NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƢỚC GIẾNG KHOAN VÀ SỰ TÍCH LŨY TRONG CƠ THỂNGƢỜI DÂN TẠI XÃ THƢỢNG CÁT, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Trần Hoàng Mai NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƢỚC GIẾNG KHOAN VÀ SỰ TÍCH LŨY TRONG CƠ THỂNGƢỜI DÂN TẠI XÃ THƢỢNG CÁT, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2012 2 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy GS.TS Phạm Hùng Việt,người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em trân trọng cảm ơn cô TS Phạm Thị Kim Trang đã dìu dắt và tạo mọi điềukiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị và các bạn trong trung tâmNghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường và Phát Triển Bền Vững, trường Đại họcKhoa Học Tự Nhiên đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc, học tậpvà nghiên cứu. Xin được cảm ơn sự hỗ trợ về kinh phí và thiết bị của dự án “Nghiên cứu cácnguồn nước ở Việt Nam” (VietAs – pha II) và đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễmmangan trong nước giếng khoan và nguy cơ tác động sức khoẻ người dân tạivùng đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam” mã số 105.09.59.09 do Quỹphát triển khoa học và công nghệ quốc gia NAFOSTED tài trợ. Em xin gửi tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội đặc biệt là các thầy cô trong khoa Hóa Học lòng tri ân sâusắc. Cuối cùng, từ sâu thẳm trái tim mình, con cảm ơn gia đình, cảm ơn bố mẹ đãluôn ở bên quan tâm, ủng hộ, động viên để con có được ngày hôm nay. Hà Nội ngày 25/3/2012 Học viên Trần Hoàng Mai MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNGMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1CHƢƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................... 21.1. Khái quát về mangan ......................................................................................... 21.1.1. Tính chất vật lý và tính chất hóa học ............................................................. 21.1.2. Những ứng dụng chính của mangan và các hợp chất của mangan ................ 31.1.3. Vai trò của mangan đối với sự sống .................................................................... 41.2. Vấn đề ô nhiễm mangan trong nước ngầm ...................................................... 51.2.1. Ô nhiễm mangan trong nước ngầm trên thế giới ........................................... 51.2.2. Ô nhiễm mangan trong nước ngầm ở Việt Nam .......................................... 101.3. Mangan đối với cơ thể người ......................................................................... 131.3.1. Sự hấp thụ và chuyển hóa mangan trong cơ thể người ............................... 131.3.2. Nhiễm độc mangan và những ảnh hưởng tới sức khỏe con người .............. 141.3.3. Sự tích lũy mangan trong tóc ....................................................................... 16CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 212.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 212.1.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 212.1.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 222.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 232.2.1. Phương pháp lấy mẫu......................................................................................... 232.2.2. Phương pháp vô cơ hóa mẫu tóc .................................................................. 232.2.3. Phương pháp phân tích mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: