Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Cỏ mực (Eclipta prostrata l., Asteraceae)

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân lập sắc ký và xác định cấu trúc các thành phần hóa học đặc biệt là các hợp chất phân cực từ phần trên mặt đất của cây Cỏ mực của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Cỏ mực (Eclipta prostrata l., Asteraceae) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------***-------------- Nguyễn Thị ThơiNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATA L., ASTERACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------***-------------- Nguyễn Thị ThơiNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATA L., ASTERACEAE) Chuyên ngành: Hóa Học Hữu Cơ Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Phan Minh Giang Hà Nội – 2011 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... …….1Chương 1: TỔNG QUAN ................................................................................. …….2 1.1 Khái quát về Eclipta prostrata L. (syn. Eclipta alba L.) (Asteraceae) .... …….2 1.1.1 Đặc điểm thực vật ............................................................................... …….2 1.1.2 Ứng dụng trong Y học cổ truyền Việt Nam ....................................... …….3 1.2 Các nghiên cứu về thành phần hóa học của Eclipta prostrata ................. …….3 1.3 Hoạt tính sinh học của Eclipta prostrata và các hợp chất thành phần ..... …….8Chương 2: NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... …...11 2.1. Nhiệm vụ của Luận văn........................................................................... …...11 2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... …...11 2.2.1 Các phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất.11 2.2.2 Các phương pháp xác định cấu trúc ................................................... …...14Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ …...14 3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. …...14 3.2. Điều chế các phần chiết hữu cơ từ cây Cỏ mực ...................................... …...14 3.3. Phân tích và Phân tách sắc ký các phần chiết thân cây Cỏ mực ............. …...15 3.3.1 Phân tích sắc ký lớp mỏng các phần chiết thân cây Cỏ mực.............. …...15 3.3.2 Phân tách phần chiết n-hexan (EA1) .................................................. …...16 3.3.3 Phân tách phần chiết điclometan (EA2) ............................................. …...16 3.3.4 Phân tách phần chiết etyl axetat (EA3) .............................................. …...16 3.3.5 Phân tách phần chiết nước (EA4) ....................................................... …...17 3.4 Phân tích và Phân tách sắc ký các phần chiết phần trên mặt đất cây Cỏ mực(EP)………………………………………………………………………………….19 3.4.1 Phân tích sắc ký lớp mỏng các phần chiết phần trên mặt đất cây Cỏ mực(EP) …......................................................................................................................19 3.4.2 Phân tách phần chiết điclometan (EP2)………………………………….19 3.4.3 Phân tách phần chiết etyl axetat (EP3)............................................... …...19 7 3.4.4 Phân tách phần chiết nước (EP4) ....................................................... …...20 3.5. Xác định cấu trúc của các hợp chất được phân lập ................................. …...22Chương 4: THỰC NGHIỆM............................................................................. …...31 4.1. Thiết bị và hóa chất ................................................................................. …...31 4.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. …...32 4.3. Điều chế các phần chiết từ cây Cỏ mực .................................................. …...32 4.4. Phân tích sắc ký lớp mỏng các phần chiết EA………………………………32 4.4.1. Phân tích sắc kí lớp mỏng phần chiết n-hexan (EA1) ....................... …...32 4.4.2. Phân tích sắc kí lớp mỏng phần chiết điclometan (EA2) .................. …...34 4.4.3. Phân tích sắc kí lớp mỏng phần chiết etyl axetat (EA3) ................... …...34 4.4.4. Phân tích sắc kí lớp mỏng phần chiết nước (EA4) ............................ …...34 4.5. Phân tích sắc ký lớp mỏng các phần chiết EP ........................................ …...35 4.5.1. Phân tích sắc kí lớp mỏng phần chiết điclometan (EP2) .................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: