Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Hải miên Petrosia nigrican

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bản luận văn này, tác giả xin trình bày những nét chính về việc nghiên cứu, phân lập các hợp chất có trong loài Hải miên Petrosia nigricans có hoạt tính sinh học cao, nhằm tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới cũng như góp phần giải thích được tác dụng chữa bệnh của các loài sinh vật biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Hải miên Petrosia nigrican BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------------ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI HẢI MIÊN PETROSIA NIGRICAN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ: ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH Người hướng dẫn: PGS. TS. TRẦN THU HƯƠNG HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn Hóa Hữu cơ, Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúpđỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị và bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâusắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS. TS Trần Thu Hương, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ngườiđã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Cán bộ viên chức của Bộ mônHoá Hữu cơ, Bộ môn Hoá dược & Hoá chất BVTV - Trường Đại học BáchKhoa Hà Nội cùng gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn giúpđỡ, cổ vũ và kịp thời động viên tôi trong suốt thời gian học tập, công tác đểhoàn thành luận văn này. Hà nội, tháng 11 năm 2008 Đinh Thị Phương Anh MỤC LỤC TrangLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảng và hình vẽMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 31.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ HẢI MIÊN 31.1.1. Vài nét về Hải miên (Petrosia) 31.1.2. Giới thiệu về loài Hải miên Petrosia nigricans 41.1.3. Mô tả về loài Hải miên Petrosia nigricans 51.1.4. Vài nét về sự phân bố Hải miên trong tự nhiên 61.1.5. Sơ lược về thành phần hóa học của Hải miên 71.1.6. Tác dụng dược lý của loài Hải miên Petrosia nigricans 141.1.7 Tổng quan về lớp chất Sterol 14 1.1.7.1. Giới thiệu về lớp chất Sterol 17 1.1.7.2. Một số Sterol quan trọng 211.2. HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ LOÀI HẢI MIÊN 24CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 262.1. Tổng quan chung về phương pháp chiết 26 2.1.1. Đặc điểm chung của chiết 26 2.1.2. Cơ sở của quá trình chiết 26 2.1.3. Quá trình chiết thực vật 27 2.1.3.1. Chọn dung môi chiết 27 2.1.3.2. Quá trình chiết 282.2. Tổng quan chung về phương pháp sắc ký 29 2.2.1. Đặc điểm chung của phương pháp sắc ký 29 2.2.2. Cơ sở của phương pháp sắc ký 29 2.2.3. Phân loại các phương pháp sắc ký 30 2.2.3.1. Sắc ký cột 30 2.2.3.2. Sắc ký lớp mỏng 32 2.2.4. Các phương pháp xác định cấu trúc phân tử hợp chất 32 2.2.4.1. Phổ hồng ngoại IR 32 2.2.4.2. Phổ khối lượng MS 33 2.2.4.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 33 2.2.4.3. Phổ DEPT 34 2.2.4.4. Phổ 2D NMR 342.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học 35CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 363.1. Mẫu Hải miên 363.2. Phương pháp phân lập các hợp chất 36 3.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) 36 3.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế 36 3.2.3. Sắc ký cột (CC) 373.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 37 3.3.1. Phổ khối lượng (ESI-MS) 37 3.3.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 373.4. Phương pháp thực nghiệm 393.5. Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các hợp chất 42 3.5.1. Hợp chất PN1: Batilol 42 3.5.2. Hợp chất PN2: Petrosiol (chất mới) 42 3.5.3. Hợp chất PN3: 5,8-Epidioxycholest-6-en-3-ol 43 3.5.4. Hợ p chất PN4: Cholesterol 433.6. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: