Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L.)
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 21.12 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn này nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, phân lập các hợp chất có hoạt tính sinh học trong vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) ở Việt Nam, nhằm tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới cũng như góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thu Hương. Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội không liên quanđến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện(nếu có). Hà Nội, Ngày 19 tháng 7 năm 2017 Tác giả: Trần Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệlọc, hóa dầu - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ đề tài‘’ Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết, tinh chế Geraniin trong vỏ quả chômchôm (Nephelium lappaceum L.) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểuđường’’ - Mã số CNHD.ĐT.053/14-15 thuộc Chương trình nghiên cứu Khoa họcCông nghệ trọng điểm quốc gia phát triển Công nghiệp Hóa dược đến năm 2020.Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡcủa các cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thu Hươngvà TS. Trần Thị Thanh Thủy đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc,hóa dầu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể tham gia chương trình học tậpcủa mình. Xin cảm ơn TS. Hoàng Thân Hoài Thu - Chủ nhiệm đề tài đã cho tôi nhữnglời khuyên bổ ích trong quá trình công tác và thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Bộ Công Thương đã tài trợ kinh phí cho các nghiêncứu thông qua đề tài mã số CNHD.ĐT.053/14-15. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các bạn đồng nghiệp tại Phòng thínghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thànhnhiệm vụ của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Viện Kỹ thuậtHóa Học đã truyền cảm hứng học tập, truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùngbổ ích trong những năm học vừa qua. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đạihọc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Ban lãnh đạo Viện Kỹ Thuật Hóa Học đãtạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại trường. 1 Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luônbên tôi, động viên và khích lệ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Trần Văn Hiếu 2 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................6DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................7DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................8ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................9CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................111.1. Giới thiệu họ bồ hòn và chi chôm chôm .................................................. 111.1.1. Họ bồ hòn và chi chôm chôm ........................................................................ 111.1.2. Thành phần hóa học của chi chôm chôm ........................................................ 111.2. Giới thiệu cây chôm chôm ................................................................................. 16 1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất có trong quả chômchôm .......................................................................................................................... 171.3.1. Thành phần hoá học ........................................................................................ 171.3.1.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 181.3.1.2. Nghiên cứu nước ngoài ................................................................................ 201.3.2. Hoạt tính sinh học ........................................................................................... 211.3.2.1. Các nghiên cứu trong nước .......................................................................... 211.3.2.2. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 22CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................242.1 Tổng quan chung về phương pháp chiết .......................................................... 242.1.1. Đặc điểm chung của phương pháp chiết ......................................................... 242.1.2. Quá trình chiết thực vật ................................................................................... 242.2 Tổng quan chung về phương pháp sắc ký [29] ................................................ 252.2.1. Đặc điểm chung của phương pháp sắc ký....................................................... 25 32.2.2. Phân loại các phương pháp sắc ký .................................................................. 252.2.2.1. Sắc ký cột ..................................................................................................... 262.2.2.2. Sắc ký lớp mỏng (SKLM) ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thu Hương. Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội không liên quanđến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện(nếu có). Hà Nội, Ngày 19 tháng 7 năm 2017 Tác giả: Trần Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệlọc, hóa dầu - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ đề tài‘’ Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết, tinh chế Geraniin trong vỏ quả chômchôm (Nephelium lappaceum L.) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểuđường’’ - Mã số CNHD.ĐT.053/14-15 thuộc Chương trình nghiên cứu Khoa họcCông nghệ trọng điểm quốc gia phát triển Công nghiệp Hóa dược đến năm 2020.Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡcủa các cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thu Hươngvà TS. Trần Thị Thanh Thủy đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc,hóa dầu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể tham gia chương trình học tậpcủa mình. Xin cảm ơn TS. Hoàng Thân Hoài Thu - Chủ nhiệm đề tài đã cho tôi nhữnglời khuyên bổ ích trong quá trình công tác và thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Bộ Công Thương đã tài trợ kinh phí cho các nghiêncứu thông qua đề tài mã số CNHD.ĐT.053/14-15. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các bạn đồng nghiệp tại Phòng thínghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thànhnhiệm vụ của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Viện Kỹ thuậtHóa Học đã truyền cảm hứng học tập, truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùngbổ ích trong những năm học vừa qua. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đạihọc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Ban lãnh đạo Viện Kỹ Thuật Hóa Học đãtạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại trường. 1 Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luônbên tôi, động viên và khích lệ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Trần Văn Hiếu 2 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................6DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................7DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................8ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................9CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................111.1. Giới thiệu họ bồ hòn và chi chôm chôm .................................................. 111.1.1. Họ bồ hòn và chi chôm chôm ........................................................................ 111.1.2. Thành phần hóa học của chi chôm chôm ........................................................ 111.2. Giới thiệu cây chôm chôm ................................................................................. 16 1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất có trong quả chômchôm .......................................................................................................................... 171.3.1. Thành phần hoá học ........................................................................................ 171.3.1.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 181.3.1.2. Nghiên cứu nước ngoài ................................................................................ 201.3.2. Hoạt tính sinh học ........................................................................................... 211.3.2.1. Các nghiên cứu trong nước .......................................................................... 211.3.2.2. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 22CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................242.1 Tổng quan chung về phương pháp chiết .......................................................... 242.1.1. Đặc điểm chung của phương pháp chiết ......................................................... 242.1.2. Quá trình chiết thực vật ................................................................................... 242.2 Tổng quan chung về phương pháp sắc ký [29] ................................................ 252.2.1. Đặc điểm chung của phương pháp sắc ký....................................................... 25 32.2.2. Phân loại các phương pháp sắc ký .................................................................. 252.2.2.1. Sắc ký cột ..................................................................................................... 262.2.2.2. Sắc ký lớp mỏng (SKLM) ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kỹ thuật hóa học Hoạt tính sinh học Cây thuốc cổ truyền Vỏ quả chôm chômTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0