Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thiết kế chế tạo module khuếch đại công suất dùng trong máy phát Radar dải sóng dm(820-900Mhz)
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến hành tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các đài radar hoạt động ở dải sóng dm; tìm hiểu về kỹ thuật thu phát siêu cao tần; tìm hiểu sâu về kỹ thuật phối hợp trở kháng và chế tạo thành công một module khuyếch đại công suất 80W, hoạt động ở dải tần 820Mhz – 900Mhz, hệ số khuyếch đại là 17dB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thiết kế chế tạo module khuếch đại công suất dùng trong máy phát Radar dải sóng dm(820-900Mhz) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN THƢỞNGNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠICÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN THƢỞNGNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠICÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ) Chuyên ngành: Vật lý vô tuyến và điện tử Mã sô: 60 44 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BẠCH GIA DƢƠNG HÀ NỘI - 2011 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong thiên nhiên, tạo hóa đã ban cho một số loài vật có khả năng kìdiệu như những máy radar. Những con dơi hoặc những con cá heo phát ranhững sóng siêu âm trên nhứng “anten” của chúng để tìm kiếm định vị conmồi. Từ cách thức săn mồi của loài dơi và một số loài khác đã thúc đẩy cácnhà khoa học nghiên cứu và phát minh ra cách định vị mục tiêu bằng sóngsiêu âm. Hay còn gọi là kỹ thuật radar(“Radio Detecting And Ranging,”nghĩa là dò tìm và xác định khoảng cách bằng sóng vô tuyến. Trong chiếntranh, hàng loạt các đài radar được cho ra đời với nhiều chiến thuật khácnhau, nâng cao khả năng chiến đấu cho quân đội. Sau chiến tranh, các nhàkhoa học tập trung cải tiến, chế tạo các đài radar mới không những phục vụtrong quân sự mà còn trong lĩnh vực thiên văn và đời sống xã hội phục vụcho lợi ích loài người. Radar là một thiết bị kết hợp rất nhiều khối điện tử phức tạp cả về côngnghệ và khoa học, chính vì vậy trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, vớimục tiêu nghiên cứu và chế tạo khối khuếch đại công suất sử dụng trong máyphát Radar tầm thấp, tôi xin giới thiệu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “ Nghiêncứu thiết kế chế tạo module khuếch đại công suất dùng trong máy phátRadar dải sóng dm(820-900Mhz) ”. Bằng lý thuyết và thực nghiệm, luậnvăn đã thực hiện những nội dung sau: - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các đài radar hoạt động ở dải sóng dm. - Tìm hiểu về kỹ thuật thu phát siêu cao tần - Tìm hiểu sâu về kỹ thuật phối hợp trở kháng và chế tạo thành công một module khuyếch đại công suất 80W, hoạt động ở dải tần 820Mhz – 900Mhz, hệ số khuyếch đại là 17dB. 3 - Đánh giá kết quả đã đạt được trong luận văn và hướng nghiên cứu phát triển tiếp từ luận văn.Nội dung của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về hệ thống Radar Chương 2. Kỹ thuật thu phát siêu cao tần Chương 3. Thiết kế chế tạo mạch khuếch đại công suất siêu caotần 4 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ)CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG RADAR 1. Lịch sử phát triển của Radar Từ xa xưa, trong thiên nhiên hoang dã, tạo hóa đã b an cho chúng tanhững cỗ máy “radar” kì diệu. Chú dơi phát ra sóng siêu âm từ mũi, nhậntiếng vọng tại hai “ăng-ten” ở hai tai, qua đó phân tích để tìm kiếm và địnhvị mồi. Hình 1.0: Cách săn bắt mồi của loài dơi Những ngày đầu tiên thí nghiệm và khám phá của con người Năm 1887, nhà vật lý Đức Heinrich Hertz lần đầu tiên đã tạo ra sóngvô tuyến trong phòng thí nghiệm. Các sóng này có thể truyền qua hoặc phảnxạ bởi các loại vật liệu khác nhau. Với cống hiến tuyệt vời này, Hertz đượcnhân loại tôn vinh và lấy tên ông làm đơn vị tần số sóng vô tuyến. 5 Ngày 7/5/1895, nhà bác học Nga A.S. Pô-pôp phát minh ra một dụngcụ có thể thu và ghi lại hiện tượng sét ở cách xa 30 km. Tháng 3/1896, Pô -pôp đã truyền đi được một bức vô tuyến điện tín đầu tiên trong lịch sử vớinội dung “Heinrich Hertz”, đánh dấu một trong những phát minh to lớn nhấtcủa nhân loại: phát minh ra vô tuyến điện. Một trong những ứng dụng quantrọng của vô tuyến điện là phát hiện và định vị, còn gọi là radar (RAdioDetection And Ranging - RADAR). Tên “radar” do hải quân Mỹ đặt trongđại chiến thế giới lần thứ hai, nay đã trở nên thông dụng. Cống hiến của Pô-pôp không dừng lại ở đó. Năm 1897, trong thínghiệm về cự ly thông tin vô tuyến điện, ông gặp một hiện tượng bất ngờ khiliên lạc vô tuyến giữa hai tàu bị cắt đứt lúc có một tuần dương hạm chạyngang qua. Lí do được giải thích là do sóng vô tuyến bị phản xạ khi gặpchướng ngại vật. Ông đã nghĩ ngay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thiết kế chế tạo module khuếch đại công suất dùng trong máy phát Radar dải sóng dm(820-900Mhz) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN THƢỞNGNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠICÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ VĂN THƢỞNGNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠICÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ) Chuyên ngành: Vật lý vô tuyến và điện tử Mã sô: 60 44 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BẠCH GIA DƢƠNG HÀ NỘI - 2011 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong thiên nhiên, tạo hóa đã ban cho một số loài vật có khả năng kìdiệu như những máy radar. Những con dơi hoặc những con cá heo phát ranhững sóng siêu âm trên nhứng “anten” của chúng để tìm kiếm định vị conmồi. Từ cách thức săn mồi của loài dơi và một số loài khác đã thúc đẩy cácnhà khoa học nghiên cứu và phát minh ra cách định vị mục tiêu bằng sóngsiêu âm. Hay còn gọi là kỹ thuật radar(“Radio Detecting And Ranging,”nghĩa là dò tìm và xác định khoảng cách bằng sóng vô tuyến. Trong chiếntranh, hàng loạt các đài radar được cho ra đời với nhiều chiến thuật khácnhau, nâng cao khả năng chiến đấu cho quân đội. Sau chiến tranh, các nhàkhoa học tập trung cải tiến, chế tạo các đài radar mới không những phục vụtrong quân sự mà còn trong lĩnh vực thiên văn và đời sống xã hội phục vụcho lợi ích loài người. Radar là một thiết bị kết hợp rất nhiều khối điện tử phức tạp cả về côngnghệ và khoa học, chính vì vậy trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, vớimục tiêu nghiên cứu và chế tạo khối khuếch đại công suất sử dụng trong máyphát Radar tầm thấp, tôi xin giới thiệu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “ Nghiêncứu thiết kế chế tạo module khuếch đại công suất dùng trong máy phátRadar dải sóng dm(820-900Mhz) ”. Bằng lý thuyết và thực nghiệm, luậnvăn đã thực hiện những nội dung sau: - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các đài radar hoạt động ở dải sóng dm. - Tìm hiểu về kỹ thuật thu phát siêu cao tần - Tìm hiểu sâu về kỹ thuật phối hợp trở kháng và chế tạo thành công một module khuyếch đại công suất 80W, hoạt động ở dải tần 820Mhz – 900Mhz, hệ số khuyếch đại là 17dB. 3 - Đánh giá kết quả đã đạt được trong luận văn và hướng nghiên cứu phát triển tiếp từ luận văn.Nội dung của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về hệ thống Radar Chương 2. Kỹ thuật thu phát siêu cao tần Chương 3. Thiết kế chế tạo mạch khuếch đại công suất siêu caotần 4 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODULE KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DÙNG TRONG MÁY PHÁT RADAR DẢI SÓNG DM(820-900MHZ)CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG RADAR 1. Lịch sử phát triển của Radar Từ xa xưa, trong thiên nhiên hoang dã, tạo hóa đã b an cho chúng tanhững cỗ máy “radar” kì diệu. Chú dơi phát ra sóng siêu âm từ mũi, nhậntiếng vọng tại hai “ăng-ten” ở hai tai, qua đó phân tích để tìm kiếm và địnhvị mồi. Hình 1.0: Cách săn bắt mồi của loài dơi Những ngày đầu tiên thí nghiệm và khám phá của con người Năm 1887, nhà vật lý Đức Heinrich Hertz lần đầu tiên đã tạo ra sóngvô tuyến trong phòng thí nghiệm. Các sóng này có thể truyền qua hoặc phảnxạ bởi các loại vật liệu khác nhau. Với cống hiến tuyệt vời này, Hertz đượcnhân loại tôn vinh và lấy tên ông làm đơn vị tần số sóng vô tuyến. 5 Ngày 7/5/1895, nhà bác học Nga A.S. Pô-pôp phát minh ra một dụngcụ có thể thu và ghi lại hiện tượng sét ở cách xa 30 km. Tháng 3/1896, Pô -pôp đã truyền đi được một bức vô tuyến điện tín đầu tiên trong lịch sử vớinội dung “Heinrich Hertz”, đánh dấu một trong những phát minh to lớn nhấtcủa nhân loại: phát minh ra vô tuyến điện. Một trong những ứng dụng quantrọng của vô tuyến điện là phát hiện và định vị, còn gọi là radar (RAdioDetection And Ranging - RADAR). Tên “radar” do hải quân Mỹ đặt trongđại chiến thế giới lần thứ hai, nay đã trở nên thông dụng. Cống hiến của Pô-pôp không dừng lại ở đó. Năm 1897, trong thínghiệm về cự ly thông tin vô tuyến điện, ông gặp một hiện tượng bất ngờ khiliên lạc vô tuyến giữa hai tàu bị cắt đứt lúc có một tuần dương hạm chạyngang qua. Lí do được giải thích là do sóng vô tuyến bị phản xạ khi gặpchướng ngại vật. Ông đã nghĩ ngay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Luận văn Thạc sĩ Module khuếch đại công suất Chế tạo module khuếch đại công suất Máy phát Radar Kỹ thuật thu phát siêu cao tầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 285 0 0
-
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
70 trang 224 0 0