Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu Thủy ngân, Asen của một số loài nhuyễn thể phân bố ở vùng triều Đông Bắc Bắc Bộ

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu các kim loại nặng (Hg, As) trong một số loài nhuyễn thể vùng triều ven bờ Đông Bắc Bắc Bộ và mối quan hệ của chúng với môi trường (nước, trầm tích) tại các khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và phòng tránh nhiễm Hg, As góp phần vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho con người.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu Thủy ngân, Asen của một số loài nhuyễn thể phân bố ở vùng triều Đông Bắc Bắc Bộ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG HẤP THUTHỦY NGÂN, ASEN CỦA MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ PHÂN BỐ Ở VÙNG TRIỀU ĐÔNG BẮC BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2015 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG HẤP THUTHỦY NGÂN, ASEN CỦA MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ PHÂN BỐ Ở VÙNG TRIỀU ĐÔNG BẮC BẮC BỘ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Xuân Sinh 2. TS. Phạm Thị Ngọc Lan Hà Nội – 2015 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên,giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trước tiên tôi xin được gửi lời biết ơn chân thành nhất tới TS. Lê Xuân Sinh- Viện Tài nguyên và Môi trường biển đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất chotôi được nghiên cứu và thực hiện luận văn tại phòng Hóa môi trường biển. Quađây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh các chị đang công tác tại phòng Hóamôi trường biển luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo cho tôi môi trường nghiên cứu và làmviệc nghiêm túc. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài KC 09.17/11-15đã cung cấp, chia sẻ số liệu tham khảo của đề tài giúp tôi hoàn thành tốt luận văncủa mình. Tôi xin gửi lời biết ơn tới ban lãnh đạo trường Đại học Thủy lợi đã luôn tạođiều kiện tốt cho tôi học tập và phát triển. Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biếtơn tới TS. Phạm Thị Ngọc Lan – Bộ môn Kỹ thuật Môi trường – Khoa Môi trườngđã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập tại trường. Và cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, nhữngngười đã luôn sát cánh cùng tôi, chia sẻ và động viên tôi không ngừng nỗ lực vươnlên trong học tập cũng như trong cuộc sống.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2015 Nguyễn Thị Hà 4 LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Thị Hà Mã số học viên: 138520320002 Lớp: 21KTMT21 Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 Khóa học: 21 đợt 2 Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn của TS. Lê Xuân Sinh và TS. Phạm Thị Ngọc Lan với đề tài nghiên cứu trongluận văn “Nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu Thủy ngân, Asen của một sốloài nhuyễn thể phân bố ở vùng triều Đông Bắc Bắc Bộ”. Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nàotrước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luậnvăn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sửdụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn. Nếu xảy ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm theo quy định./. NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN 5 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1MỤC LỤC ...................................................................................................................5DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................7DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................8MỞ ĐẦU ...................................................................................................................111.Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................................112. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................123. Cách tiếp cận, Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng ..................................12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................151.1. Tình hình nghiên cứu mức độ hấp thu kim loại nặng của sinh vật ở khu vựcnghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: