Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tích hợp điều khiển PLC trên robot công nghiệp 4 bậc tự do

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.52 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu tích hợp điều khiển PLC trên robot công nghiệp 4 bậc tự do" nghiên cứu nhằm làm chủ được giải pháp tích hợp PLC cũng như lập hệ PLC cho robot công nghiệp, nâng cao năng suất dây truyền công nghệ, giảm giá thành, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện làm việc; tăng cường khả năng linh hoạt của robot khi thay đổi sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tích hợp điều khiển PLC trên robot công nghiệp 4 bậc tự do BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THỦYNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP ĐIỀU KHIỂN PLC TRÊN ROBOT CÔNG NGHIỆP 4 BẬC TỰ DO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CHẾ TẠO MÁY HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THỦYNGHIÊN CỨU TÍCH HỢP ĐIỀU KHIỂN PLC TRÊN ROBOT CÔNG NGHIỆP 4 BẬC TỰ DO Chuyên ngành : CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CHẾ TẠO MÁY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những nội dung mà tác giả viết trong Luận văn này làdo sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân, cùng với sự hướng dẫn tận tình củaPGS.TS Phạm Văn Hùng. Mọi số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trungthực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Trừ cácphần tham khảo đã được trích dẫn nguồn gốc cụ thể trong Luận văn. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thủy 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơnchân thành tới PGS.TS Phạm Văn Hùng, người đã dành nhiều thời gian, công sứcđể hướng dẫn và giúp đỡ tác giả từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đếnquá trình viết, hoàn thành Luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trong bộ môn Máy vàMa sát học, xưởng Cơ khí, Viện Cơ khí và Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đạihọc của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảhọc tập, nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn. Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường, khoa CơKhí Động lực, các phòng, khoa, Trung tâm của Trường trung cấp nghề Giaothông vận tải Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và hoànthiện Luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực bản thân còn nhiều hạn chếnên trong quá trình xây dựng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếusót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng chấm luận văntốt nghiệp, của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản luận vănđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả 2 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan .................................................................................................................... 0Các ký hiệu và chữ viết tắt .............................................................................................. 6Danh mục các bảng ........................................................................................................ 7Danh mục các hình vẽ ...................................................................................................... 8PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 10 1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................. 10 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 11 2.1. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 11 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 12 3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 12 4. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................... 12 5. Dự kiến kết quả..................................................................................................... 12CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP ..................................... 13 1.1. Lịch sử phát triển của Robot công nghiệp. ................................................... 13 1.1.1. Quá trình hình thành của Robot công nghiệp......................................... 13 1.1.2. Quá trình phát triển của robot công nghiệp ............................................ 13 1.2. Tổ chức kỹ thuật của robot ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: