Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp chế phẩm sinh học dạng vi nhũ, định hướng ứng dụng trong bảo quản thóc giống

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp được hệ vi nhũ tương tinh dầu Bạch đàn và dịch chiết từ bã hạt Jatropha, đánh giá về độ ổn định, đưa ra mẫu vi nhũ tương ổn định nhất (kích thước hạt trung bình nhỏ nhất) để định hướng vào mục đích sử dụng làm chất bảo quản thóc giống sau khi thu hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp chế phẩm sinh học dạng vi nhũ, định hướng ứng dụng trong bảo quản thóc giống ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ NGỌCNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CHẾ PHẨM SINH HỌC DẠNG VI NHŨ, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THÓC GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ NGỌCNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CHẾ PHẨM SINH HỌC DẠNG VI NHŨ, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN THÓC GIỐNG Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. Phạm Xuân Núi TS. Phương Thảo Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS PhạmXuân Núi, giảng viên Bộ môn Lọc - Hóa dầu, Khoa Dầu khí, Trường Đại họcMỏ - Địa chất và TS. Phương Thảo, giảng viên Bộ môn Hóa Môi trường, Khoa Hóahọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã hướng dẫn,truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, chỉ bảo nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuậnlợi để em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô thuộc bộ môn Lọc - Hóadầu và Phòng thí nghiệm Hóa Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho emhọc tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, sự chỉ bảo rất nhiệt tình của tấtcả các anh chị đi trước, gia đình và bạn bè. Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình từquý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2017 Học viên MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦUChương 1 – TỔNG QUAN ......................................................................................... 1 1.1. Tác động của thuốc BVTV đối với con người và môi trường ......................... 1 1.2. Chế phẩm sinh học trong BVTV ...................................................................... 4 1.3. Tổng quan về nhũ tương ................................................................................... 8 1.4. Các hệ vi nhũ tương........................................................................................ 18 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 29 2.2. Đối tượng, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu ................................................... 29 2.3. Quy trình tạo ra dịch chiết Jatropha từ bã hạt Jatropha. ................................. 30 2.4. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 39 3.1. Kết quả khảo sát thời gian tối ưu để chiết tinh dầu từ bã hạt Jatropha .......... 44 3.2. Kết quả xác định thành phần hoạt tính 1,8 – Cineole trong tinh dầu Bạch đàn và vi nhũ tương ...................................................................................................... 45 3.3. Kết quả xác định thành phần hoạt tính Phorbol ester trong dịch chiết Jatropha và vi nhũ tương ...................................................................................................... 51 3.4. Đánh giá độ bền (độ ổn định) của các mẫu qua quan sát trực quan ............... 55 3.5. Kết quả khảo sát kích thước hạt ..................................................................... 56 3.6. Kết quả phân tích kích thước hạt bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) .................................................................................................................... 73 3.7. Kết quả khảo sát trong bảo quản thóc giống của vi nhũ tương tinh dầu Bạch đàn và dịch chiết bã hạt Jatropha ........................................................................... 73KẾT LUẬN ............................................................................................................... 79TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 80 DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1. Các loại nhũ tương ......................................................................................9Hình 1.2. Quá trình phá nhũ .....................................................................................13Hình 1.3. Cấu trúc của vi nhũ ở nồng độ chất hoạt động bề mặt cho trước ............19Hình 1.4. Công thức cấu tạo của 1,8 - Cineole và 1,4 - Cineole ..............................22Hình 1.5. Công thức của Phorbol etster ...................................................................27Hình 2.1. Bộ chiết Soxhlet .........................................................................................31Hình 2.2. Bộ chiết Soxhlet trong phòng thí nghiệm ..................................................32Hình 2.3. Quy trình chiết tách tinh dầu từ hạt Jatropha bằng dung môi n-hexan ...33Hình 2.4. Hình ảnh hạt Jatropha và bã hạt Jatropha sau khi chiết tinh dầu ...........33Hình 2.5. Mô hình thu hồi n - hexan trong phòng thí nghiệm ..................................34Hình 2. 6. Quy trình chiết dịch chiết từ bã hạt Jatropha ..........................................35Hình 2.7. Bã hạt Jatropha khi ngâm với nước cất và dịch chiết từ bã hạt Jatropha36Hình 2.8. Quy trình tổng hợp vi nhũ tương tinh dầu Bạch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: