Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa một số xeton α, β không no thành các hợp chất dị vòng chứa nitơ, lưu huỳnh đi từ 6-Axetyl-5-Hiđroxi-4-Metylcumarin

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.45 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 149,000 VND Tải xuống file đầy đủ (149 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ resoxinol, axit axetic và ZnCl2, đề tài đã tổng hợp được 2,4- đihiđroxiaxetophenon, mà từ hợp chất này sau khi thực hiện phản ứng đóng vòng với etylaxetoaxetat với xúc tác AlCl3 khan đã tổng hợp được 6-axetyl-5- hiđroxi-4-metylcumarin; từ 6-axetyl-5-hiđroxi-4-metylcumarin bằng phản ứng ngưng tụ với các anđehit thơm đã nhận được 9 xeton α, β- không no... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa một số xeton α, β không no thành các hợp chất dị vòng chứa nitơ, lưu huỳnh đi từ 6-Axetyl-5-Hiđroxi-4-Metylcumarin ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỒNG HUẤN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA MỘT SỐ XETON α,β-KHÔNG NOTHÀNH CÁC HỢP CHẤT DỊ VÕNG CHỨA NITƠ, LƢU HUỲNH ĐI TỪ 6-AXETYL-5-HIĐROXI-4-METYLCUMARIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn, tôi nhận được sựquan tâm giúp đỡ của Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học, Bộmôn Hóa hữu cơ- Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Ban chủ nhiệmKhoa Hóa học, Bộ môn Hóa học Hữu cơ-Trường ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội,cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp, học viên cao học Trường ĐHSP TháiNguyên, Trường ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội. Đồng thời, tôi cũng nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng cấu trúc NMR Viện Hóa học-ViệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới nhữngsự quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Bằng tấm lòng trân trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: 1. GS.TSKH. Nguyễn Minh Thảo - Khoa Hóa học - Trường Đại họcKHTN-ĐHQGHN. 2. NCS. Dương Ngọc Toàn - Khoa Hóa học- Trường Đại học KHTN-ĐHQGHN Các thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tàiluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Sở GD&ĐT TháiNguyên, Chi bộ Đảng, Ban Giám Hiệu trường PT DTNT Thái Nguyên và cácđồng nghiệp, trong suốt thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại Trường ĐHSPThái Nguyên và Trường ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ về tinh thần và vật chất của gia đình,bạn bè, các đồng nghiệp trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN NGUYỄN HỒNG HUẤN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào mà không có tôi tham gia. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hồng Huấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Các phương pháp phổ MS : Mass Spectroscopy IR : Infrared Spectroscopy 1 H-NMR : 1H-Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : 13C- Nuclear Magnetic Resonance HSQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond CorrelationSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC HÌNHHình 3.1: Phổ IR của hợp chất II..................................................................... 38Hình 3.2: Phổ MS của hợp chất II ...................................................................39Bảng 3.1: Dữ kiện phổ 1H NMR của các benzođiazepin .....................................40Hình 3.3: Phổ 1H NMR của hợp chất II ...........................................................44Bảng 3.2: Dữ kiện phổ 13C NMR của các benzođiazepin ....................................45Hình 3.4: Phổ 13C NMR của hợp chất II .................................................................46Hình 3.5: Một phần phổ HSQC của hợp chất II ....................................................46Hình 3.5: Một phần phổ HSQC của hợp chất II ...................................................47Hình 3.6: Một phần phổ HMBC của hợp chất II...................................................48Hình 3.7: Một phần phổ HMBC của hợp chất II ................................................48Hình 3.7: Một phần phổ HMBC của hợp chất II ..................................................49Hình 3.8: Phổ IR của hợp chất II’ ............................................................................51Hình 3.9: Phổ 1H NMR của hợp chất II’ ................................................................55Bảng 3.4: Dữ kiện phổ 13C NMR của các benzothiazepin...................................56Hình 3.10. Phổ 13C-NMR của chất II’.......................................................................57Hình 3.11: Một phần phổ HSQC của chất II’.........................................................58Hình 3.12: Một phần phổ HMBC của chất II’.........................................................59Bảng 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của một số benzođiazepin ....60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Số liệu về tổng hợp các.............................................................................333-aryl-1-(4-metyl-5-hiđroxicumarin-6-yl) prop-2-enon................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: