Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu pha tĩnh của cột chiết pha rắn từ vỏ trấu biến tính và ứng dụng phân tích lượng vết crom

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ lượng vết crom trong mẫu nước thải của các nhà máy sản xuất công nghiệp từ vỏ trấu biến tính đồng thời cũng ứng dụng vật liệu này làm vật liệu chiết pha rắn để hấp phụ và ứng dụng phân tích lượng vết crom. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu pha tĩnh của cột chiết pha rắn từ vỏ trấu biến tính và ứng dụng phân tích lượng vết crom ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Trương Thị Hương NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU PHA TĨNHCỦA CỘT CHIẾT PHA RẮN TỪ VỎ TRẤU BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT CROM. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Trương Thị Hương NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU PHA TĨNHCỦA CỘT CHIẾT PHA RẮN TỪ VỎ TRẤU BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT CROM. Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM THỊ NGỌC MAI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tớiTS. Phạm Thị Ngọc Mai - Bộ môn Hóa Phân Tích - Trường ĐH Khoa HọcTự Nhiên – ĐHQG Hà Nội, cô đã giao đề tài, tận tâm hướng dẫn về chuyênmôn cũng như phương pháp nghiên cứu, động viên khích lệ giúp em hoàn thànhluận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Tạ Thị Thảo cùng các thầy cô bộ mônHóa Phân Tích – Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG Hà Nội đã trang bịcho em kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong quá trình thực hiệnđề tài. Em xin chân thành cảm ơn anh NCS Đặng Ngọc Định và các bạn sinh viêntại Bộ môn Hóa phân tích, các bạn cùng các anh chị lớp Cao học Hóa khóa 2012 -2014, đặc biệt bạn Đinh Thị Huệ ( ĐH Công Nghiệp Việt Trì ) đã nhiệt tình giúp đỡem trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 6 tháng 3 năm 2015 Học viên Trương Thị Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Giới thiệu về crom ........................................................................................ 3 1.1.1. Crom và các hợp chất của crom ........................................................ 3 1.1.2. Vai trò và độc tính của crom .............................................................. 4 1.1.3. Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về crom .......................................... 5 1.2. Các phương pháp xác định crom ................................................................... 7 1.2.1. Các phương pháp quang ........................................................................ 7 1.2.2. Các phương pháp điện hóa .................................................................. 11 1.2.3. Kĩ thuật phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC ............................ 13 1.3. Một số phương pháp tách và làm giàu lượng vết ion kim loại nặng ............ 14 1.3.1. Phương pháp cộng kết.......................................................................... 14 1.3.2. Phương pháp chiết lỏng- lỏng .............................................................. 14 1.3.3. Phương pháp sắc ký trao đổi ion .......................................................... 15 1.3.4. Phương pháp chiết pha rắn (SPE) ....................................................... 15 1.4. Giới thiệu về vỏ trấu và ứng dụng làm vật liệu hấp phụ .............................. 17CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .......................................................................... 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 20 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 20 2.3. Dụng cụ và hóa chất.................................................................................... 20 2.3.1. Dụng cụ ............................................................................................... 20 2.3.2. Hóa chất .............................................................................................. 21 2.4. Chuẩn bị nguyên vật liệu ............................................................................ 21 2.4.1. Chuẩn bị vỏ trấu .................................................................................. 21 2.4.2. Điều chế vật liệu cacbon từ vỏ trấu (VL1)............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: