Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu tổ hợp quang xúc tác N-C-TiO2/AC và ứng dụng trong xử lý chất hữu cơ ô nhiễm

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này trình bày một số kết quả đạt được trong việc nghiên cứu khả năng biến tính TiO2 để tạo ra vật liệu tổ hợp quang xúc tác N-C-TiO2 và sử dụng vật liệu chế tạo được để xử lý chất hữu cơ ô nhiễm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu tổ hợp quang xúc tác N-C-TiO2/AC và ứng dụng trong xử lý chất hữu cơ ô nhiễm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------ Ninh Thị Hiền NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỔ HỢP QUANG XÚC TÁCN-C-TiO2/AC VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------ Ninh Thị Hiền NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỔ HỢP QUANG XÚC TÁCN-C-TiO2/AC VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ Ô NHIỄMChuyên ngành: Hóa học môi trườngMã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH PHƢƠNG PGS.TS. NGUYỄN VĂN NỘI HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Nội và TS.Nguyễn Minh Phương đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong phòng thí nghiệm HóaMôi Trường, các thầy, cô giáo trong khoa Hóa Học – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên –ĐHQGHN và các anh, chị cùng các bạn trong phòng thí nghiệm Hoá Môi trường đã dànhcho em những chỉ dẫn và sự giúp đỡ quý báu trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Hà Nội, 2014 Học viên Ninh Thị Hiền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 2Chương 1. TỔNG QUAN.............................................................................................................. 4 1.1. Giới thiệu chung về vật liệu bán dẫn TiO2 và xúc tác quang hóa....................................... 4 1.1.1. Các dạng cấu trúc và một số tính chất vật lý, hóa học của TiO2..................................... 7 1.1.2. Hoạt tính xúc tác quang hoá và cơ chế hoạt động của vật liệu quang xúc tác bán dẫn TiO2 ............................................................................................................................................................. 9 1.1.3. Các phương pháp điều chế vật liệu TiO2 dạng nano ........................................................ 12 1.1.4. Ứng dụng của TiO2 trong xử lý môi trường nước ............................................................ 15 1.2. Vật liệu TiO2 biến tính ........................................................................................................ 16 1.3. Vật liệu TiO2 nano trên chất mang ..................................................................................... 17 1.3.1. Mục đích của việc đưa quang xúc tác lên chất mang ....................................................... 17 1.3.2. Những yêu cầu cơ bản đối với chất mang ........................................................................... 18 1.3.3. Giới thiệu chung về than hoạt tính ........................................................................................ 18 1.3.4. Một số phương pháp cố định xúc tác trên than hoạt tính ................................................ 20Chương 2. THỰC NGHIỆM ...................................................................................................... 23 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 23 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 23 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 24 2.2. Phương pháp xác định các đặc trưng của vật liệu ............................................................. 24 2.3. Phương pháp xác định Rhodamine B ……………………………………...……..26 2.4. Dụng cụ và hóa chất ............................................................................................................ 27 2.4.1. Dụng cụ ............................................................................................................................ 27 2.4.2. Hóa chất .................................................................................................................... 27 2.5. Tổng hợp vật liệu ................................................................................................................. 27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: