Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác hiệu quả cao ứng dụng trong quá trình cracking phân đoạn nặng - cặn dầu

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành nghiên cứu tổng hợp các hợp phần cho xúc tác FCC để tối ưu hóa quá trình cracking phân đoạn nặng và cặn dầu đi từ các nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên là cao lanh Yên Bái và diatomit Phú Yên; đánh giá hoạt tính của các xúc tác tổng hợp được trong phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác hiệu quả cao ứng dụng trong quá trình cracking phân đoạn nặng - cặn dầu TRỊNH TUẤN KHANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC HIỆU QUẢ CAO ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CRACKING PHÂN ĐOẠN NẶNG - CẶN DẦU 2007 – 2009 TRỊNH TUẤN KHANHHà Nội2009 HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC HIỆU QUẢ CAO ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CRACKING PHÂN ĐOẠN NẶNG - CẶN DẦU NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ: TRỊNH TUẤN KHANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Anh Tuấn đã chỉ đạo, hướngdẫn tận tình, sâu sắc về mặt khoa học đồng thời cung cấp những trang thiết bịcần thiết giúp tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã dạydỗ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tại trường. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, sự ủng hộ nhiệt tình của những cán bộ nghiêncứu của phòng Nghiên cứu vật liệu xúc tác–hấp phụ,Viện hoá học, Viện khoahọc và công nghệ Việt Nam đã dành cho tôi trong thời gian tôi nghiên cứu vàhoàn thành luận văn . Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và tất cả những người bạn đã động viên,giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 10/2009 Học viên Trịnh Tuấn KhanhLuận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤCTÓM TẮTABSTRACTMỤC LỤCDANH SÁCH CÁC HÌNHDANH SÁCH CÁC BẢNGĐẶT VẤN ĐỀCHƯƠNG I: TỔNG QUAN1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC AXIT ....................................... 4 1.1.1 Giới thiệu về vật liệu vô cơ mao quản ............................................................ 4 1.1.2. Vật liệu vi mao quản (zeolit) ............................................................................. 6 1.1.3. Vật liệu mao quản trung bình (MQTB) ........................................................ 14 1.1.4. Vật liệu MQTB có thành tường tinh thể (vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình).......................................................................................................................... 201.2. GIỚI THIỆU VỀ PHẢN ỨNG CRACKING XÚC TÁC............................. 21 1.2.1. Khái niệm về phản ứng cracking ...................................................................... 21 1.2.2. Cơ chế phản ứng cracking xúc tác ................................................................... 22 1.2.3. Phản ứng cracking xúc tác dầu mỏ .................................................................. 27 1.2.4. Xúc tác FCC .......................................................................................................... 281.3. GIỚI THIỆU VỀ ĐIATOMIT VÀ CAO LANH .......................................... 30 1.3.1. Giới thiệu về điatomit.......................................................................................... 30 1.3.2. Giới thiệu về cao lanh ......................................................................................... 31CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU .................................. 34 2.1.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD)......................................................... 34 2.1.2. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) .................................................... 35 2.1.3. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ ................................. 36 2.1.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)........................................... 38 2.1.5. Phương pháp hiển vi điện tử quét (FESEM) ................................................. 39Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khíLuận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.6. Phương pháp khử hấp phụ amoniac theo chương trình nhiệt độ (TPD- NH3) ...................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: