Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác lai cho phản ứng đồng phân hóa n-C6

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu tổng hợp xúc tác lai cho phản ứng đồng phân hóa n-C6”. Từ đó rút ra một số kết luận có quy luật về mối quan hệ giữa độ chuyển hóa, độ chọn lọc với tỉ lệ sunfat hóa và một số điều kiện tối ưu cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác lai cho phản ứng đồng phân hóa n-C6 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- TRƢƠNG QUANG TRƢỜNGNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC LAI CHO PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA n-C6 Chuyên ngành : Hóa dầu và xúc tác hữu cơ Mã số : 60 44 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THANH SƠN Hà Nội – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. LêThanh Sơn, người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thựchiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn Hóa dầu và xúc tác hữucơ, trong khoa Hóa học đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình làm luận vănnày. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, các bạn sinh viên phòng Thực tậphóa dầu và xúc tác hữu cơ, các bạn học viên lớp K20 đã động viên, trao đổi và giúp đỡem trong suốt thời gian thực hiện để tài này. Cuối cùng cho phép em được cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đãgiúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản luận văn này. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN ................................................................................................. 4 1.1. Giới thiệu về phản ứng đồng phân hóa ......................................................................... 4 1.1.1. Các phản ứng chính có thể xảy ra trong quá trình đồng phân hóa n-parafin ........... 5 1.1.2. Đặc điểm nhiệt động học ....................................................................................... 6 1.1.3. Cơ chế phản ứng đồng phân hóa............................................................................ 7 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đồng phân hóa ............................................. 13 1.1.5. Chất xúc tác cho quá trình đồng phân hóa ........................................................... 16 1.2.Vật liệu mao quản trung bình ...................................................................................... 19 1.2.1.Giới thiệu chung về vật liệu mao quản trung bình................................................. 19 1.2.2 Vật liệu mao quản trung bình họ M41S. ............................................................... 20 1.2.3.Vật liệu mao quản trung bình phi Silica ................................................................ 20 1.2.4. Vật liệu xốp trung bình SBA - 15 ........................................................................ 21 1.2.5. Cơ chế hình thành SBA-15 ................................................................................. 22 1.3. Giới thiệu về xúc tác SO42-/ZrO2 ................................................................................ 24 1.3.1. Giới thiệu nguyên tố Zirconi (Zr) và Zirconi đioxit (ZrO2) .................................. 24 1.3.2.Tính chất của các super axit rắn ........................................................................... 26CHƢƠNG 2 - CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ...................................................... 28 2.1.Quá trình điều chế xúc tác . ......................................................................................... 28 2.1.1.Hóa chất và thiết bị cần thiết ................................................................................ 28 2.1.2.Điều chế xúc tác. .................................................................................................. 28 2.2. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của xúc tác ................................................... 30 2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ..................................................................... 30 2.2.2. Phổ hồng ngoại (IR) ............................................................................................ 32 2.2.3. Phương pháp giải hấp NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH3) [1] ................ 33 2.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy–SEM) ........... 35 2.2.5. Phương pháp tán sắc năng lượng tia X (Energy-Dispersive X-ray - EDX) ........... 36 2.2.6. Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng theo BET....................................... 37 2.2.7. Phương pháp đo phân bố lỗ xốp .......................................................................... 39 2.2.8. Phương pháp sắc kí khối phổ (GC-MS) [13]........................................................ 40 2.2.9. Phương pháp đánh giá hoạt tính xúc tác ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: