Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào bằng phương pháp SERS
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến hành với mong muốn chế tạo ra một vật liệu nano mang đầy đủ cả hai tính chất kim loại và từ có thể ứng dụng để đánh dấu và tách chiết tế bào trong y sinh, đồng thời có thể sản xuất với giá thành rẻ và quy trình đơn giản, nhóm nghiên cứu đã định hướng sử dụng phương pháp hoá ướt để chế tạo hạt nano đa chức năng Fe3O4/Ag.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào bằng phương pháp SERS ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNGTRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNGTRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG NAM TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2015Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầygiáo TS. Nguyễn Hoàng Nam và Thầy giáo TS. Nguyễn Đình Thắng. Trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu, các thầy luôn tận tình chỉ bảo và giúp em định hướngđể hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn NCS Lưu Mạnh Quỳnh, NCS Chu Tiến Dũng đãtrực tiếp hướng dẫn cũng như đưa ra những lời khuyên thực sự hữu ích cho luậnvăn. Kết quả của luận văn là một trong những thành quả của quá trình lao động trí tuệtích cực của nhóm nghiên cứu “Nghiên cứu chế tạo, chức năng hóa, tính chất củahạt nano đa chức năng nhằm ứng dụng trong y sinh học” trong định hướng “Nghiêncứu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh” do TS. Nguyễn Hoàng Nam chủ trì và đượctài trợ bởi đề tài “Nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức năng nhằm ứng dụngtrong y sinh” mã số CA.14.11A. Tôi xin cảm ơn sinh viên Bạch Thị Mai - K58 KHVL, Khoa Vật lý đã hỗ trợtôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và chế tạo vật liệu. Tôi cũng xin cám ơn họcviên cao học K24 Nguyễn Thị Thơ tại Khoa Sinh học đã hỗ trợ luận văn trong quátrình nuôi cấy và định lượng tế bào. Tôi xin được cảm ơn các anh chị và các bạn sinh viên tại Trung tâm Khoahọc Vật liệu và Khoa Sinh học đã luôn giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình làm nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, tập thể cán bộ của Trung tâm Khoahọc Vật liệu – Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN đã tạo điều kiện cho emtrong suốt thời gian em làm thí nghiệm tại trường! Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vậtlý cũng như lãnh đạo Bộ môn Sinh học tế bào, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoahọc Tự nhiên đã tạo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị để em hoàn thành luậnvăn này. Bản luận văn này được thực hiện tại Trung tâm Khoa học Vật liệu – KhoaVật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn sửdụng một số phép đo thực hiện trên các hệ LABRAM3 hãng HORIBA Jobin Yvon,Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị HàNanoSEM NOVA NPE 119, kính hiển vi huỳnh quang – trường tối AXIO ScopeA1, Zeiss được đầu tư theo chương trình “Tăng cường năng lực nghiên cứu, đàotạo lĩnh vực khoa học, công nghệ nano và ứng dụng trong y, dược, thực phẩm,sinh học, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu theo hướng pháp triểnbền vững”. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè đã tạo điềukiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Hà nội, năm 2015 Học viên Nguyễn Thị HàLuận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN....................................................................................51.1. Tổng quan về hạt nano Fe3O4 và hạt nano kim loại Ag 51.1.1. Vật liệu sắt từ.....................................................................................................51.1.2. Tính chất siêu thuận từ ......................................................................................51.1.3. Vật liệu oxit sắt từ Fe3O4 ...................................................................................71.1.4. Ứng dụng của hạt nano từ Fe3O4 .......................................................................71.1.5. Hạt nano Bạc và tính chất..................................................................................81.1.6. Cộng hưởng Plasmon bề mặt [14] .....................................................................81.1.7. Tán xạ Raman [10] ............................................................................................91.1.8. Hạt nano composite đa chức năng Fe3O4/Ag ..................................................131.2. Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào 141.2.1. Bệnh ung thư ...................................................................................................141.2.2. Các phương pháp phát hiện bệnh ung thư .......................................................141.2.3. Các thụ thể tế bào (ErbB receptors) ................................................................151.2.4. EGFR- Epidermal growth factor receptor [49] ...............................................171.2.5. Kháng thể .................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào bằng phương pháp SERS ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNGTRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNGTRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG NAM TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2015Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầygiáo TS. Nguyễn Hoàng Nam và Thầy giáo TS. Nguyễn Đình Thắng. Trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu, các thầy luôn tận tình chỉ bảo và giúp em định hướngđể hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn NCS Lưu Mạnh Quỳnh, NCS Chu Tiến Dũng đãtrực tiếp hướng dẫn cũng như đưa ra những lời khuyên thực sự hữu ích cho luậnvăn. Kết quả của luận văn là một trong những thành quả của quá trình lao động trí tuệtích cực của nhóm nghiên cứu “Nghiên cứu chế tạo, chức năng hóa, tính chất củahạt nano đa chức năng nhằm ứng dụng trong y sinh học” trong định hướng “Nghiêncứu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh” do TS. Nguyễn Hoàng Nam chủ trì và đượctài trợ bởi đề tài “Nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức năng nhằm ứng dụngtrong y sinh” mã số CA.14.11A. Tôi xin cảm ơn sinh viên Bạch Thị Mai - K58 KHVL, Khoa Vật lý đã hỗ trợtôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và chế tạo vật liệu. Tôi cũng xin cám ơn họcviên cao học K24 Nguyễn Thị Thơ tại Khoa Sinh học đã hỗ trợ luận văn trong quátrình nuôi cấy và định lượng tế bào. Tôi xin được cảm ơn các anh chị và các bạn sinh viên tại Trung tâm Khoahọc Vật liệu và Khoa Sinh học đã luôn giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình làm nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, tập thể cán bộ của Trung tâm Khoahọc Vật liệu – Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN đã tạo điều kiện cho emtrong suốt thời gian em làm thí nghiệm tại trường! Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vậtlý cũng như lãnh đạo Bộ môn Sinh học tế bào, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoahọc Tự nhiên đã tạo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị để em hoàn thành luậnvăn này. Bản luận văn này được thực hiện tại Trung tâm Khoa học Vật liệu – KhoaVật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn sửdụng một số phép đo thực hiện trên các hệ LABRAM3 hãng HORIBA Jobin Yvon,Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị HàNanoSEM NOVA NPE 119, kính hiển vi huỳnh quang – trường tối AXIO ScopeA1, Zeiss được đầu tư theo chương trình “Tăng cường năng lực nghiên cứu, đàotạo lĩnh vực khoa học, công nghệ nano và ứng dụng trong y, dược, thực phẩm,sinh học, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu theo hướng pháp triểnbền vững”. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè đã tạo điềukiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Hà nội, năm 2015 Học viên Nguyễn Thị HàLuận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN....................................................................................51.1. Tổng quan về hạt nano Fe3O4 và hạt nano kim loại Ag 51.1.1. Vật liệu sắt từ.....................................................................................................51.1.2. Tính chất siêu thuận từ ......................................................................................51.1.3. Vật liệu oxit sắt từ Fe3O4 ...................................................................................71.1.4. Ứng dụng của hạt nano từ Fe3O4 .......................................................................71.1.5. Hạt nano Bạc và tính chất..................................................................................81.1.6. Cộng hưởng Plasmon bề mặt [14] .....................................................................81.1.7. Tán xạ Raman [10] ............................................................................................91.1.8. Hạt nano composite đa chức năng Fe3O4/Ag ..................................................131.2. Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào 141.2.1. Bệnh ung thư ...................................................................................................141.2.2. Các phương pháp phát hiện bệnh ung thư .......................................................141.2.3. Các thụ thể tế bào (ErbB receptors) ................................................................151.2.4. EGFR- Epidermal growth factor receptor [49] ...............................................171.2.5. Kháng thể .................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Phương pháp SERS Ứng dụng hạt nano Hạt nano đa chức năng Đánh dấu tế bào Vật lý chất rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 272 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 240 0 0
-
26 trang 237 0 0