Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình dòng chảy vật chất (MFA) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguồn phát thải và biến đổi hàm lượng Nitơ trong môi trường nước hệ thống sông Thái Bình khu vực tỉnh Hải Dương

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích các dạng của hợp chất Nitơ và đánh giá hiện trạng ô nhiễm Nitơ trong môi trường nước thuộc các hệ thống sông khu vực tỉnh Hải Dương. Xây dựng mô hình dòng chảy vật chất (MFA) và ứng dụng mô hình để tìm nguồn gốc phát thải của Nitơ ra môi trường nước mặt. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình dòng chảy vật chất (MFA) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguồn phát thải và biến đổi hàm lượng Nitơ trong môi trường nước hệ thống sông Thái Bình khu vực tỉnh Hải Dương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Phú ĐồngNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY VẬT CHẤT (MFA) VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁNGUỒN PHÁT THẢI VÀ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG NITƠ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH KHU VỰC TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Phú ĐồngNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY VẬT CHẤT (MFA) VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁNGUỒN PHÁT THẢI VÀ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG NITƠ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH KHU VỰC TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Hóa Phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Văn Chính PGS.TS Tạ Thị Thảo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ứng dụng mô hình dòng chảy vậtchất (MFA) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá nguồn phát thải và biến đổihàm lượng Nitơ trong môi trường nước hệ thống sông Thái Bình khu vực tỉnh HảiDương” là công trình nghiên cứu của bản thân. Tất cả những thông tin tham khảodùng trong luận văn lấy từ các công trình nghiên cứu có liên quan đều được nêu rõnguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu đưa ra trongluận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào khác. Ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Lê Phú Đồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Chính, PGS.TS Tạ ThịThảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm hoàn thành bảnluận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ông Tạ Hồng Minh, bà Phan Thị Uyên vàtập thể cán bộ Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường tỉnh Hải Dương đãluôn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích để tôi hoànthành bản luận văn này. Qua đây tôi cũng xin chân thành cám ơn TS. Đỗ Thu Ngađã giúp đỡ tôi và đóng góp nhiều ý kiến khoa học để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh, động viên và tạo mọiđiều kiện để tôi có thể hoàn thành các nội dung nghiên cứu. Ngày tháng 12 năm 2014 Lê Phú Đồng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................3 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu .............. 3 1.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................3 1.1.2 Địa hình, địa mạo .......................................................................................4 1.1.3 Đặc điểm về khí tượng – thủy văn .............................................................5 1.1.3.1. Điều kiện khí tượng............................................................................5 1.1.3.2. Điều kiện thuỷ văn .............................................................................7 1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất ...............................................................................8 1.1.5 Phát triển kinh tế - xã hội, môi trường .......................................................9 1.1.5.1 Về sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ..............................9 1.1.5.2 Về khu, cụm công nghiệp ...................................................................9 1.1.5.3 Dân số và phát triển đô thị ................................................................11 1.1.2.4 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu ......................................12 1.2 Phương pháp phân tích dòng chảy vật chất (MFA) ........................................ 15 1.2.1 Lịch sử phát triển .....................................................................................15 1.2.2 Các ứng dụng của mô hình MFA trong môi trường ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: