Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích hàm lượng tổng và các dạng liên kết của các kim loại Cu, Pb, Zn trong mẫu trầm tích hồ Trị An, nhằm đóng góp một phần nhỏ kết quả của đề tài vào việc đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng ở hồ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu và đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị AnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆN HOÁ HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HỒ TRỊ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆN HOÁ HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH HỒ TRỊ AN Chuyên ngành: Hóa Phân tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội - Năm 2012 2 MỞ ĐẦU Kim loại nặng là một trong những chất gây ô nhiễm nghiêm trọng trong môitrường bởi độc tính, tính bền vững và khả năng tích lũy sinh học của chúng (Tamand Woong, 2000 [83]). Các nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng trong các sông,hồ trên thế giới chỉ ra rằng hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích thường lớnhơn rất nhiều so với trong nước (Abolfazl Naji, 2010 [40]; Forstner, 1979 [55]; JuanLiu, 2010 [62]). Do đó, trầm tích được xem là một chỉ thị quan trọng đối với sự ônhiễm môi trường nước (P. S. Harikumar, 2009 [79]). Ở những hóa trị (trạng thái oxi hóa), dạng liên kết khác nhau thì độc tính,hoạt tính sinh học, sinh địa hóa… của các kim loại cũng khác nhau. Chẳng hạn,dạng AsIII độc hơn dạng AsV; các dạng Asen vô cơ thường có độc tính cao hơn cácdạng Asen cơ kim. Với Asen, những dạng AsIII được đào thải ra khỏi cơ thể quanước tiểu, còn những dạng AsV được đào thải theo cơ chế giải độc của gan, nghĩa làchuyển sang dạng axít monometylarsenic và dimetylarsenic. Chính vì vậy, trong sinh-y học, sinh địa hóa, môi trường thì việc nghiên cứuvề dạng tồn tại của các nguyên tố hàm lượng vết để hiểu được các quá trình tích lũysinh học, sự vận chuyển, sự chuyển hóa sinh hóa, độc tính và sự tiến triển độc tính,bản chất sinh học của các độc chất là cực kỳ quan trọng. Hàm lượng tổng của kimloại nặng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ ô nhiễm trầm tích[75], tuy nhiên, hàm lượng tổng của kim loại trong trầm tích không cung cấp đượccác thông tin về khả năng tích lũy sinh học và khả năng di động của kim loại trongnhững điều kiện của môi trường khác nhau. Do vậy, việc phân tích, đánh giá tổnghàm lượng dạng kim loại trong trầm tích là chưa đủ mà còn phải xác định các dạngtồn tại của chúng. Việc xác định các dạng kim loại trong đất và trầm tích được thực hiện theocác phương pháp: chiết một giai đoạn, chiết lên tục và sử dụng nhựa trao đổi ion.Các quy trình chiết liên tục đã và đang được ứng dụng phổ biến và là một công cụhữu dụng trong phân tích và đánh giá ô nhiễm trong mẫu trầm tích (Amanda JoZimmerman, 2010 [43]). Kim loại trong trầm tích thường được phân chia thành 3năm dạng theo quy trình chiết liên tục của Tessier (Tessier et.al, 1979 [45]): dạngtrao đổi, dạng liên kết với cacbonat, dạng liên kết với sắt và mangan oxit, dạng liênkết với chất hữu cơ và dạng cặn dư. Hồ Trị An nằm ở bậc thang điều tiết nước cuối cùng của sông Đồng Nai vàLa Ngà, với diện tích lưu vực là 14776 km2. Đây là một trong những hồ chứa lớnnhất miền Đông Nam Bộ, khai thác tổng hợp nguồn nước phục vụ phát điện, cungcấp nước cho các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nước phục vụ sinh hoạt chongười dân và là công trình tham gia điều tiết gianh mặn phía hạ lưu sông Đồng Nai- Sài Gòn. Ngoài ra, hồ Trị An còn có nguồn lợi thuỷ sản lớn với sản lượng cá hàngnăm khoảng 2-3 ngàn tấn. Hồ Trị An cũng là một điểm du lịch hấp dẫn thuộc địabàn tỉnh Đồng Nai [8]. Hiện nay, hồ Trị An đang bị ô nhiễm ở mức độ nhẹ do tácđộng của các hoạt động nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và đặc biệt là nướcthải công nghiệp với nhiều thành phần nguy hại, trong đó có các kim loại nặng. Do tầm qua trọng lớn của hồ Trị An nên trong thời gian gần đây vấn đề ônhiễm hồ đang rất được quan tâm. Đã có một số nghiên cứu về ô nhiễm hồ Trị Annhư dự án “Ngăn ngừa ô nhiễm nước trong hồ Trị An và hạ lưu sông Đồng Nai”của Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund For Nature - WWF) [2], đềtài “Nghiên cứu biện pháp khai thác, bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi thủy sảnhồ chứa bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” do PGS. TS Phùng Chí Sỹ làm chủnhiệm [8], đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp hiện trạng khai thác phục vụ quyhoạch và quản lý tài nguyên nước mặt tỉn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: