Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định hàm lượng phức chất huỳnh quang europi (III) trong quá trình chế tạo vật liệu nano y sinh đa chức năng

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 67,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Nghiên cứu xác định hàm lượng phức chất huỳnh quang europi (III) trong quá trình chế tạo vật liệu nano y sinh đa chức năng” được thực hiện với mong muốn xác định phức chất huỳnh quang trong vật liệu nano đa chức năng hướng đến ứng dụng điều trị các bệnh ung thư. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định hàm lượng phức chất huỳnh quang europi (III) trong quá trình chế tạo vật liệu nano y sinh đa chức năng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- BÙI MINH THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG PHỨC CHẤTHUỲNH QUANG EUROPI (III) TRONG QUÁ TRÌNHCHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO Y SINH ĐA CHỨC NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- BÙI MINH THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG PHỨC CHẤTHUỲNH QUANG EUROPI (III) TRONG QUÁ TRÌNHCHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO Y SINH ĐA CHỨC NĂNG Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Ánh Hường 2. TS. Hoàng Thị Khuyên Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫnPGS.TS.Nguyễn Thị Ánh Hường và TS.Hoàng Thị Khuyên đã giao đề tài, tận tìnhtruyền thụ kiến thức khoa học và hướng dẫn về chuyên môn trong suốt quá trình emhọc tập, nghiên cứu, tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn khoa họcnày. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại bộ môn Hóa Phân tích, trườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyền đạt cho em kiếnthức để em hoàn thành các môn học trong khóa học này. Em xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các thầy cô công tác tại phòng Quang hóaĐiện tử đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên giúp emhoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Bùi Minh Thắng MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………..…DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………………………………….....DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………….MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN…………………………………………………………..31.1.Vật liệu huỳnh quang chứa phức chất đất hiếm Europi (III)………………………3 1.1.1. Cơ chế phát quang Eu3+………………………………………………….3 1.1.2. Phức chất huỳnh quang đất hiếm Europi (III)…………………………...3 1.1.3. Vật liệu nano đa chức năng……………………………………………...41.2. Ứng dụng hình ảnh y sinh………………………………………………………...71.3. Các phương pháp tổng hợp vật liệu……………………………………………….9 1.3.1. Phương pháp nghiền……………………………………………………..9 1.3.2. Phương pháp thủy nhiệt……………………..…………………………..9 1.3.3. Phương pháp đồng kết tủa……………………………………...............10 1.3.4. Phương pháp vi nhũ tương……………………………………………..10 1.3.5. Phương pháp khử…………………………………………….................11 1.3.6. Phương pháp sinh học……………………………………….................11 1.3.7. Phương pháp sol-gel……………………………………………………111.4. Các phương pháp phân tích định lượng Europi và phức chất…………...….........13 1.4.1. Phương pháp phân tích dòng chảy (FIA)………………………………13 1.4.2. Phương pháp điện hóa………………………………………………….14 1.4.3. Phương pháp điện di mao quản………………………………………...14 1.4.4. Phương pháp sắc kí…………………………………………………….15 1.4.5. Các phương pháp quang phổ …………………………………………..15CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM………………………………………………………182.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu………………………….………………….…18 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………18 2.1.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………...…182.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị…………………………………………………….19 2.2.1. Hóa chất………………………………………………………………..19 2.2.2. Dụng cụ và thiết bị……………………………………………………..192.3.Quy trình chế tạo vật liệu………………………………………………...............202.4. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu………………………………..22 2.4.1. Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope)……………22 2.4.2. Phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX)……………………………………23 2.4.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X……………………………………………24 2.4.4. Quang phổ hồng ngoại Fourier (FT-IR)……………...………………...25 2.4.5. Phương pháp phân tích phổ huỳnh quang……………………………...252.5. Phân tích định lượng phức chất huỳnh quang Europi (III) trong vật liệu nano đa chức năng………………………………………………………………………..26 2.5.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn…………………………………..26 2.5.2. Xác định giới hạn phát hiện – Giới hạn định lượng……………………272.6. Đánh giá phương pháp phân tích………………………………………………...28 2.6.1. Độ lặp lại………………………………………………………………..28 2.6.2. Độ tái lặp………………………………………………………………..28 2.6.3. Độ đúng của phương pháp… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: