Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định một số chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng Detector đo độ dẫn không tiếp xúc
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận văn nhằm nghiên cứu ứng dụng thiết bị điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc nhằm mục đích xác định đồng thời hàm lượng một số chất tạo ngọt (Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin) trong mẫu thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định một số chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng Detector đo độ dẫn không tiếp xúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN ĐỨC THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN ĐỨC THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Ánh Hường đã giao đề tài,nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Peter C. Hauser, TS. Mai Thanh Đức vàThS. Bùi Duy Anh đã thiết kế lắp đặt và hỗ trợ các trang thiết bị cũng như tư vấnkỹ thuật trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa Phân tích nóiriêng và trong khoa Hóa học nói chung đã dạy dỗ, chỉ bảo và động viên tôi trongthời gian học tập tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Liên – sinh viên K56A khoa Hóahọc đã đã phối hợp thực hiện nghiên cứu cùng với tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn học viên và sinhviên bộ môn Hóa phân tích đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Thắng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 31.1. Chất phụ gia thực phẩm .................................................................................... 31.1.1. Giới thiệu chung về phụ gia thực phẩm .......................................................... 31.1.2. Phân loại phụ gia thực phẩm .......................................................................... 31.1.2.1. Phân loại theo chức năng ............................................................................ 31.1.2.2. Phân loại dựa trên sức khỏe người tiêu dùng ............................................... 41.1.3. Những nguy hại của phụ gia thực phẩm ......................................................... 51.2. Tổng quan về chất tạo ngọt ............................................................................... 51.2.1. Phân loại chất tạo ngọt ................................................................................... 61.2.2. Giới thiệu chung về các chất phân tích: Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin ...................................................................................................... 71.2.2.1. Thông tin chung .......................................................................................... 71.2.2.2. Tính chất, ứng dụng và tác hại của Aspartam, Acesulfam kali, Cyclamat, Saccharin ...................................................................................................... 81.2.3. Quy định về các chất tạo ngọt ...................................................................... 101.2.4. Vấn đề sử dụng chất tạo ngọt trong thực phẩm hiện nay .............................. 111.3. Tổng quan các phương pháp phân tích ............................................................ 121.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS .................................................. 121.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại chuyển hóa fourier (FT-IR) ........................... 121.3.3. Phương pháp sắc ký lỏng (HPLC) ................................................................ 131.3.4. Phương pháp điện di mao quản (CE) ........................................................... 151.4. Phương pháp điện di mao quản ....................................................................... 171.4.1. Cấu tạo của một hệ CE cơ bản ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xác định một số chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng Detector đo độ dẫn không tiếp xúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN ĐỨC THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN ĐỨC THẮNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Ánh Hường đã giao đề tài,nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Peter C. Hauser, TS. Mai Thanh Đức vàThS. Bùi Duy Anh đã thiết kế lắp đặt và hỗ trợ các trang thiết bị cũng như tư vấnkỹ thuật trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa Phân tích nóiriêng và trong khoa Hóa học nói chung đã dạy dỗ, chỉ bảo và động viên tôi trongthời gian học tập tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Liên – sinh viên K56A khoa Hóahọc đã đã phối hợp thực hiện nghiên cứu cùng với tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn học viên và sinhviên bộ môn Hóa phân tích đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Thắng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 31.1. Chất phụ gia thực phẩm .................................................................................... 31.1.1. Giới thiệu chung về phụ gia thực phẩm .......................................................... 31.1.2. Phân loại phụ gia thực phẩm .......................................................................... 31.1.2.1. Phân loại theo chức năng ............................................................................ 31.1.2.2. Phân loại dựa trên sức khỏe người tiêu dùng ............................................... 41.1.3. Những nguy hại của phụ gia thực phẩm ......................................................... 51.2. Tổng quan về chất tạo ngọt ............................................................................... 51.2.1. Phân loại chất tạo ngọt ................................................................................... 61.2.2. Giới thiệu chung về các chất phân tích: Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin ...................................................................................................... 71.2.2.1. Thông tin chung .......................................................................................... 71.2.2.2. Tính chất, ứng dụng và tác hại của Aspartam, Acesulfam kali, Cyclamat, Saccharin ...................................................................................................... 81.2.3. Quy định về các chất tạo ngọt ...................................................................... 101.2.4. Vấn đề sử dụng chất tạo ngọt trong thực phẩm hiện nay .............................. 111.3. Tổng quan các phương pháp phân tích ............................................................ 121.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS .................................................. 121.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại chuyển hóa fourier (FT-IR) ........................... 121.3.3. Phương pháp sắc ký lỏng (HPLC) ................................................................ 131.3.4. Phương pháp điện di mao quản (CE) ........................................................... 151.4. Phương pháp điện di mao quản ....................................................................... 171.4.1. Cấu tạo của một hệ CE cơ bản ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hoá phân tích Chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm Sức khỏe người tiêu dùng Phụ gia thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 272 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 253 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 240 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0