Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) bằng phương pháp HPLC

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.35 MB      Lượt xem: 72      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là lập được một số hoạt chất chính trong cây hương thảo dùng làm chất đối chiếu trong việc định tính, định lượng các hoạt chất đó, xây dựng được quy trình định lượng các hoạt chất chính trong cây hương thảo bằng phương pháp HPLC ứng dụng xác định, đánh giá hàm lượng các hoạt chất chính trong một số mẫu hương thảo ở các vùng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) bằng phương pháp HPLC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ OANHNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÂY HƯƠNG THẢO (ROSMARINUS OFFICINALIS L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ OANHNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÂY HƯƠNG THẢO (ROSMARINUS OFFICINALIS L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Tạ Thị Thảo 2. TS. Lê Thị Huyền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhấttới PGS. TS. Tạ Thị Thảo và TS. Lê Thị Huyền - những người Thầy đã tận tâmhướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô trong bộ môn hoá phân tích vàcác cán bộ phòng đào tạo sau đại học của trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đạihọc Quốc Gia Hà Nội đã quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Nghiên cứu cấu trúc - ViệnHóa Sinh biển đã quan tâm giúp đỡ, với những lời khuyên bổ ích và những góp ýquý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Lê Thị Oanh MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHMỤC LỤC ...................................................................................................................iMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 2 1.1. Giới thiệu về họ Hoa môi (Lamiaceae) 2 1.2. Chi Rosmarinus 2 1.3. Loài Hương thảo (R. officinalis L.) 3 1.3.1. Đặc điểm thực vật .....................................................................................3 1.3.2. Nguồn gốc phân bố ...................................................................................4 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học ...........................................4 1.3.4. Công dụng và hoạt tính sinh học loài R. officinalis ..................................9 1.4. Tổng quan về các phương pháp phân tích thành phần hóa học của loài R. officinalis 11 1.4.1. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học của dược liệu ..............11 1.4.2. Các nghiên cứu về xác định thành phần hóa học trong loài R. officinalis ………………………………………………………………………….12 1.4.3. Các phương pháp chiết tách chất phân tích ra khỏi mẫu dược liệu ........14CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị 16 2.2.1. Chất chuẩn ............................................................................................... 16 2.2.2. Các hoá chất khác....................................................................................17 2.2.3. Dụng cụ, thiết bị ......................................................................................18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phương pháp phân tách các dịch chiết và phân lập các hợp chất ...........18 2.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc các c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: