Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích Phtalat trong nhựa bằng phương pháp chiết kết hợp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 62,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích Phtalat trong nhựa bằng phương pháp chiết kết hợp sắc ký lỏng hiệu năng cao để phần nào đánh giá mức độ ô nhiễm phtalat. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích Phtalat trong nhựa bằng phương pháp chiết kết hợp sắc ký lỏng hiệu năng cao ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ NGUYỄN THỊ TRANGNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH PHTALAT TRONG NHỰA BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT KẾT HỢP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ NGUYỄN THỊ TRANGNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH PHTALAT TRONG NHỰA BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT KẾT HỢP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành: Hóa Phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Ri Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TSNguyễn Văn Ri, người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văntốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn phân tích đã chỉbảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành bản luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn và các em đang học tập vànghiên cứu viên tai bộ môn Hóa Phân tích - trường Đại học Khoa học tự nhiên đãgiúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học tự nhiên– Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Hóa, nhữngngười đã dìu dắt, giúp đỡ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian theohọc tại trường.Xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, ông bà, gia đình, người thân và bạn bè, đặc biệt là tậpthể lớp K22- Cao học Hóa đã quan tâm, động viên, giúp tôi hoàn thành khóa luậnnày. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Học Viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 21.1. Khái quát chung về các hợp chất Phtalat ................................................................. 21.1.1. Cấu tạo, tên gọi ...................................................................................................... 21.1.2. Tính chất của Phtalat ............................................................................................. 51.1.3. Ứng dụng của các hợp chất Phtalat và nguồn gốc phát thải ................................. 61.1.4. Độc tính của Phtalat .............................................................................................. 81.2. Các hợp chất thay thế phtalat. ................................................................................ 121.3. Các phương pháp xác định phtalat ......................................................................... 151.3.1.Phương pháp HPLC – UV xác định phtalat ......................................................... 151.3.2. Các phương pháp khác xác định phtalat ............................................................. 161.3.3. Phương pháp chiết tách các phtalat ra khỏi nền mẫu thực .................................. 18CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 192.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu. ........................................................................ 192.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 192.1.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 192.2. Chất chuẩn, hóa chất, thiết bị. ................................................................................ 192.2.1. Chất chuẩn ........................................................................................................... 192.2.2. Hóa chất. .............................................................................................................. 202.2.3. Thiết bị, dụng cụ. ................................................................................................. 202.3. Phương pháp nghiên cứu – phương pháp RP-HPLC. ............................................ 212.3.1. Nguyên tắc chung của phương pháp HPLC. ....................................................... 212.3.2. Phương pháp định tính và định lượng. ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: