Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.21 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 1    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền" nghiên cứu nhằm tạo ra sản phẩm cơm thập cẩm ăn liền có đầy đủ giá trị dinh dưỡng, gọn nhẹ, dễ sử dụng, không mất thời gian nấu nướng, phù hợp với phong tục và khẩu vị ăn uống của người Việt Nam, đặc biệt phù hợp cho bộ đội trong điều kiện hành quân, huấn luyện và chiến đấu. Sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tiện sử dụng, thời gian bảo quản từ 12 tháng trở lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LƯU ANH VĂN Đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền” Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ CÚC Hà Nội – 2011 LỜI CÁM ƠN. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Thị Cúc đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới lãnh đạo, chỉ huy trong Viện Nghiên cứu Ứng dụng Quân nhu, Cục Quân nhu, Tổng Cục Hậu Cần đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí cho tôi được theo học khóa cao học và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình dậy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và quý giá suốt 2 năm học cao học. Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng chí, đồng đội đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội ngày 10 tháng 9 năm 2011. Học viên Lưu Anh Văn 2 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .......................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .....................................................................9 MỞ ĐẦU...................................................................................................................10 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LỆU ..................................................................12 1.1. Tổng quan tài liệu về cơm thập cẩm ăn liền. .....................................................12 1.1.1. Khái niệm. .......................................................................................................12 1.1.2. Phân loại cơm thập cẩm ăn liền. .....................................................................12 1.1.3. Các thành phần chính có trong cơm thập cẩ m ăn liền. ...................................13 1.1.3.1. Cơm sấy ăn liền............................................................................................13 1.1.3.2. Thịt sốt ăn liền..............................................................................................13 1.1.3.3. Rau, quả sấy ăn liền ....................................................................................13 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cơm thập cẩm ăn liền...........................14 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cơm thập cẩm ăn liền...................................17 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................17 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ................................................................18 1.3. Nguyên liệu trong sả n xuất cơm thập cẩm ăn liền. ............................................20 1.3.1. Nguyên liệu từ gạo. .........................................................................................20 1.3.1.1. Giới thiệu một số giống lúa gạo. ..................................................................20 1.3.1.2. Cấu tạo hạt thóc............................................................................................21 1.3.1.3. Thành phần hóa học của hạt thóc.................................................................23 1.3.1.4. Các sản phẩm chế biến từ gạo......................................................................26 1.3.1.5. Thành phần, tính chất của hạt gạo ảnh hưởng đến chất lượng cơm ăn liền.26 1.3.2. Nguyên liệu từ thịt. .........................................................................................31 1.3.3. Nguyên liệu từ rau, quả. .................................................................................32 1.3.3.1. Rau mồng tơi................................................................................................33 1.3.3.2. Rau ngót. .....................................................................................................34 1.3.3.3. Quả bầu. ......................................................................................................35 1.4. Một số quy trình sản xuất cơm và rau ăn liền. ...................................................36 1.4.1. Quy trình sản xuất cơm ăn liền. ......................................................................36 1.4.1.1. Phương pháp sấy cơm thông thường [4]......................................................36 1.4.1.2. Phương pháp sấy cơm lạnh đông khô (freeze – dried) [14].........................36 1.4.1.3. Quy trình chế biến cơm nấu nhanh từ các giống gạo Philippin[17] ............36 3 1.4.1.4. Quy trình chế biến cơm nấu nhanh (Thực nghiệm ở Pháp)[3] ....................37 1.4.2. Quy trình sản xuất rau sấy ăn liền...................................................................37 1.5. Bao bì sản phẩm. ................................................................................................37 1.6. Một số thiết bị thường sử dụng trong sản xuất cơm thập cẩm ăn liền. ..............40 1.6.1. Máy sấy tầng sôi dạng đứng................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: