Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính - Tố Hữu

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu thơ lục bát của Nguyễn Bính và Tố Hữu nhằm chỉ ra những đặc sắc về nội dung cũng như về nghệ thuật trong những bài thơ lục bát của hai nhà thơ qua những tập thơ, những giai đoạn thơ. Từ đó cho thấy phong cách riêng của mỗi nhà thơ, mối quan hệ giữa thơ lục bát của hai nhà thơ đồng thời ta thấy được quá trình vận động và biến đổi của thể thơ dân tộc trong tiến trình thể loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính - Tố Hữu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- VŨ THỊ HOÀIĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH- TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội, năm 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- VŨ THỊ HOÀIĐẶC ĐIỂM THƠ LUC BÁT NGUYỄN BÍNH - TỐ HỮU Chuyên ngành: Văn Học Viêt Nam Mã ngành: 60.22.02.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ VĂN LÂN Hà Nội, năm 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nghiên cứunêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưađược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hoài 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Văn Lân - người đãtận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Văn học, TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội những người đãtận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiêncứu tại trường. Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhữngngười đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luậnvăn Thạc sĩ. Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Hoài 4 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 7NỘI DUNG ................................................................................................................... 22CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ THƠLỤC BÁT NGUYỄN BÍNH - TỐ HỮU ..................................................................... 22 1.1. Những vấn đề chung về thể thơ lục bát .............................................................. 22 1.1.1. Nguồn gốc và đặc tính chung ...................................................................... 22 1.1.2. Tiến trình thể thơ .......................................................................................... 28 1.2. Khái lược về thơ lục bát của Nguyễn Bính và Tố Hữu ...................................... 35 1.2.1. Cái nhìn khái quát về thơ lục bát Nguyễn Bính ........................................... 35 1.2.2. Cái nhìn khái quát về thơ lục bát Tố Hữu .................................................... 37CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH VÀ TỐ HỮUPHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG ..................................................................................... 41 2.1. Tình yêu quê hương, đất nước ............................................................................ 41 2.1.1. Truyền thống dân tộc ................................................................................... 42 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên ..................................................................................... 46 2.1.3. Niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai đất nước. ........................................... 53 2.2. Tình yêu lứa đôi .................................................................................................. 57 2.2.1. Tình yêu chân phác, giản dị. ........................................................................ 57 2.2.2.Tình yêu đậm chất thế sự .............................................................................. 63 2.3. Tình yêu cách mạng ............................................................................................ 68 2.3.1. Hiện thực khốc liệt của chiến tranh.............................................................. 69 2.3.2. Hình ảnh những con người cách mạng ........................................................ 72 5CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH VÀ TỐ HỮUPHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT............................................................................... 83 3.1. Cấu trúc bài thơ, khổ thơ, câu thơ ....................................................................... 84 3.1.1. Cấu trúc bài thơ, khổ thơ, câu thơ trong thơ lục bát Nguyễn Bính .............. 84 3.1.2.Cấu trúc bài thơ, khổ thơ, câu thơ trong thơ lục bát Tố Hữu ........................ 86 3.2. Ngôn ngữ ............................................................................................................ 89 3.2.1. Ngôn ngữ trong thơ lục bát Nguyễn Bính .................................................... 90 3.2.2. Ngôn ngữ trong thơ lục bát Tố Hữu ............................................................. 93 3.3. Giọng điệu ............................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: