Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hát Iếu ở Bắc Quang Hà Giang - Những đặc điểm nội dung và nghệ thuật

Số trang: 166      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích, lý giải lời Hát Iếu và một số vấn đề có liên quan đến giá trị nội dung, nghệ thuật của Hát Iếu; sưu tầm, tìm hiểu thêm lời Hát Iếu với một số loại hình văn hoá nghệ thuật, tín ngưỡng có liên quan thiết thực đến đề tài từ các góc độ nhìn nhận; bước đầu nêu một số suy nghĩ về bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của Hát Iếu trong đời sống đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hát Iếu ở Bắc Quang Hà Giang - Những đặc điểm nội dung và nghệ thuật ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- HOÀNG MINH NGUYỆT HÁT IẾU Ở BẮC QUANG HÀ GIANG - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- HOÀNG MINH NGUYỆT HÁT IẾU CỦA NGƢỜI TÀY Ở BẮC QUANG HÀ GIANG - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HẰNG PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. NguyễnHằng Phương là người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo giảng dạylớp cao học văn K15 và khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm TháiNguyên đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới ông Hoàng Văn Chữ, người đãgiúp tôi trong quá trình sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn này. Tôi cũng vô cùng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp của những người thântrong gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn dành cho tôi, động viên và tạomọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2009 Tác giả Hoàng Minh NguuyệtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 31. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 32. Lịch sử vấn đề. ............................................................................................... 43. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 84. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 85. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 86. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 87. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................... 9NỘI DUNG ..................................................................................................... 11Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tế - Cơ sở tìm hiểu hát Iếu ởBắc Quang - Hà Giang. .................................................................................. 111.1 Tổng quan về tộc người Tày ở Bắc Quang - Hà Giang. .............................. 111.1.1. Vài nét về cộng đồng người Tày ở Hà Giang. ........................................ 111.1.2. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội và đời sống văn hoá củangười Tày ở Bắc Quang - Hà Giang. ................................................................ 121.2 Khái quát về Lượn .................................................................................... 201.2.1 Khái niệm “Lượn”: ................................................................................. 201.2.2. Khái niệm Hát Iếu .................................................................................. 221.2.3. Nguồn gốc của Hát Iếu ........................................................................... 231.3. Hát Iếu ở Bắc Quang - Hà Giang. ............................................................. 271.3.1. Hát Iếu trong đời sống văn hoá của người Tày ở Bắc Quang - Hà Giang...... 271.3.2. Khảo sát, phân loại .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: