Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hệ thống quan niệm thơ thời thơ mới (1932 – 1945)
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khảo sát mảng hệ thống quan niệm thơ trong thời Thơ Mớinhằm hướng tới mục đích: Hình dung quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống quan niệm về thơ trong thời kì 1932 - 1945; nhận diện và hệ thống những luận điểm cơ bản của hệ thống quan niệm thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hệ thống quan niệm thơ thời thơ mới (1932 – 1945) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hoàng Thị Huyền Trang HỆ THỐNG QUAN NIỆM THƠ THỜI THƠ MỚI ( 1932 – 1945 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 201Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hoàng Thị Huyền Trang HỆ THỐNG QUAN NIỆM THƠ THỜI THƠ MỚI ( 1932 – 1945 ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602 234 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH THÁI NGUYÊN - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trântrọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học -Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và góp ýcho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đốivới PGS.TS Vũ Tuấn Anh, người đã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡtác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn. Xin được chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, những ngườithân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bèđồng nghiệp quan tâm đến luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 1010 Tác giả Hoàng Thị Huyền TrangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. 1.1. Sự bùng nổ của trào lưu Thơ Mới thời kì 1932 -1945 là một hiệntượng lớn, một dấu ấn, một thành tựu rực rỡ của thơ ca trong tiến trình lịch sửthơ ca dân tộc. Có người đã ví phong trào Thơ Mới như một bà đỡ và khaisinh cho thơ Việt Nam hiện đại. Có thể khẳng định rằng Thơ Mới là “buổibình minh” hứa hẹn một ngày bừng sáng cho thơ ca nước nhà, là “một cuộccách mạng trong thi ca” dân tộc… Những thành tựu rực rỡ của Thơ Mới , sứcmê hoặc kì diệu và ý nghĩa văn học sử của nó đã khiến cho hơn nửa thế kỉnay, giới nghiên cứu phê bình vẫn không ngừng say mê tìm hiểu, nghiên cứuvề nó, để khám phá được trong nó những giá trị nhân văn sâu thẳm, trườngtồn, những cảm xúc tươi mới, lung linh… 1.2. Để Thơ Mới đạt đến một tầm vóc như thế, không thể không nóiđến những vấn đề của lí luận thơ, những quan niệm về thơ thời Thơ Mới - mộtvấn đề cho đến nay dù đã được đề cập đến nhưng vẫn chưa thể nói là đã đượcchú ý thích đáng. Những bài Thơ Mới làm say đắm lòng người dường như đãlấn át những điều mà Thơ Mới bàn luận về chính nó, trong đó hàm chứa rấtnhiều quan niệm lí luận thể loại quan trọng có ý nghĩa mở đầu giai đoạn thi cahiện đại. Có thể nói, ngay từ bước đi ban đầu với những bài thơ mới non trẻđầu tiên cho đến thời kì trưởng thành và phát triển rực rỡ nhất của nó, ThơMới đã từng bước gây dựng cho mình một hệ thống quan niệm về thơ nhưmột sự tự ý thức chiều sâu về bản thân nó. Ở đây, có thể thấy sự song hànhnhịp nhàng giữa thực tiễn sáng tác và lí luận thơ ca. Nói cách khác, quá trìnhphát triển Thơ Mới không thể thiếu sự đóng góp của lí luận: ý thức đột phámở đường, những quan điểm lí luận phê bình có vai trò nhận diện, địnhhướng, hỗ trợ và tác động vào thực tiễn sáng tác, góp phần thúc đẩy sự sángSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vntạo những giá trị đích thực của thơ ca. Cứ như vậy, thơ và lí luận thơ của ThơMới là hai mảng liên kết, tương hỗ, không thể tách rời. Và cùng với sự sôiđộng của hoạt động sáng tác, mảng lí luận - phê bình về thơ trong giai đoạnnày cũng vô cùng sôi động, phong phú. 1.3. Tìm hiểu những quan niệm về thơ trong thời kì Thơ Mới là nghiêncứu những gì Thơ Mới bàn về chính nó; để rồi cuối cùng tạo nên hệ thống líluận về thơ trong suốt quá trình hình thành, phát triển và tự hoàn thiện nêndiện mạo của chính mình. Đây là một việc làm cần thiết để hiểu rõ, hiểu sâusắc và toàn diện hơn về thơ ca trong “buổi bình minh” của nền thơ ca ViệtNam hiện đại. Tuy nhiên, mảng nghiên cứu này cho đến giờ dường như vẫncòn khá nhiều chỗ trống. Có rất nhiều công trình công phu, đồ sộ, khảo cứukhá đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hệ thống quan niệm thơ thời thơ mới (1932 – 1945) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hoàng Thị Huyền Trang HỆ THỐNG QUAN NIỆM THƠ THỜI THƠ MỚI ( 1932 – 1945 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 201Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Hoàng Thị Huyền Trang HỆ THỐNG QUAN NIỆM THƠ THỜI THƠ MỚI ( 1932 – 1945 ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602 234 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH THÁI NGUYÊN - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trântrọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học -Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và góp ýcho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đốivới PGS.TS Vũ Tuấn Anh, người đã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡtác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn. Xin được chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, những ngườithân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bèđồng nghiệp quan tâm đến luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 1010 Tác giả Hoàng Thị Huyền TrangSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. 1.1. Sự bùng nổ của trào lưu Thơ Mới thời kì 1932 -1945 là một hiệntượng lớn, một dấu ấn, một thành tựu rực rỡ của thơ ca trong tiến trình lịch sửthơ ca dân tộc. Có người đã ví phong trào Thơ Mới như một bà đỡ và khaisinh cho thơ Việt Nam hiện đại. Có thể khẳng định rằng Thơ Mới là “buổibình minh” hứa hẹn một ngày bừng sáng cho thơ ca nước nhà, là “một cuộccách mạng trong thi ca” dân tộc… Những thành tựu rực rỡ của Thơ Mới , sứcmê hoặc kì diệu và ý nghĩa văn học sử của nó đã khiến cho hơn nửa thế kỉnay, giới nghiên cứu phê bình vẫn không ngừng say mê tìm hiểu, nghiên cứuvề nó, để khám phá được trong nó những giá trị nhân văn sâu thẳm, trườngtồn, những cảm xúc tươi mới, lung linh… 1.2. Để Thơ Mới đạt đến một tầm vóc như thế, không thể không nóiđến những vấn đề của lí luận thơ, những quan niệm về thơ thời Thơ Mới - mộtvấn đề cho đến nay dù đã được đề cập đến nhưng vẫn chưa thể nói là đã đượcchú ý thích đáng. Những bài Thơ Mới làm say đắm lòng người dường như đãlấn át những điều mà Thơ Mới bàn luận về chính nó, trong đó hàm chứa rấtnhiều quan niệm lí luận thể loại quan trọng có ý nghĩa mở đầu giai đoạn thi cahiện đại. Có thể nói, ngay từ bước đi ban đầu với những bài thơ mới non trẻđầu tiên cho đến thời kì trưởng thành và phát triển rực rỡ nhất của nó, ThơMới đã từng bước gây dựng cho mình một hệ thống quan niệm về thơ nhưmột sự tự ý thức chiều sâu về bản thân nó. Ở đây, có thể thấy sự song hànhnhịp nhàng giữa thực tiễn sáng tác và lí luận thơ ca. Nói cách khác, quá trìnhphát triển Thơ Mới không thể thiếu sự đóng góp của lí luận: ý thức đột phámở đường, những quan điểm lí luận phê bình có vai trò nhận diện, địnhhướng, hỗ trợ và tác động vào thực tiễn sáng tác, góp phần thúc đẩy sự sángSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vntạo những giá trị đích thực của thơ ca. Cứ như vậy, thơ và lí luận thơ của ThơMới là hai mảng liên kết, tương hỗ, không thể tách rời. Và cùng với sự sôiđộng của hoạt động sáng tác, mảng lí luận - phê bình về thơ trong giai đoạnnày cũng vô cùng sôi động, phong phú. 1.3. Tìm hiểu những quan niệm về thơ trong thời kì Thơ Mới là nghiêncứu những gì Thơ Mới bàn về chính nó; để rồi cuối cùng tạo nên hệ thống líluận về thơ trong suốt quá trình hình thành, phát triển và tự hoàn thiện nêndiện mạo của chính mình. Đây là một việc làm cần thiết để hiểu rõ, hiểu sâusắc và toàn diện hơn về thơ ca trong “buổi bình minh” của nền thơ ca ViệtNam hiện đại. Tuy nhiên, mảng nghiên cứu này cho đến giờ dường như vẫncòn khá nhiều chỗ trống. Có rất nhiều công trình công phu, đồ sộ, khảo cứukhá đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Văn học Việt Nam Quan niệm thơ Phong trào thơ mới Lý luận thơ ca Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 274 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 255 0 0