Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khảo sát tố chất ẩn sĩ trong sáng tác của Đào Uyên Minh và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.25 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến trình khảo sát tố chất ẩn sĩ của Đào Uyên Minh và Nguyễn Bỉnh Khiêm, thử đi tìm phong vị của đời sống ẩn dật và phác họa chân dung người ẩn sĩ ở các phương diện: tư tưởng tình cảm, chí khí, sinh hoạt và sáng tác. Trên cơ sở đó xác lập tiêu chí ẩn sĩ và tiến hành so sánh tố chất ẩn sĩ của Đào Uyên Minh và Nguyễn Bỉnh Khiêm ở những nét tương đồng và dị biệt. Để biết rõ hơn nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khảo sát tố chất ẩn sĩ trong sáng tác của Đào Uyên Minh và Nguyễn Bỉnh Khiêm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐỔNG NGỌC CHIẾU KHẢO SÁT TỐ CHẤT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TRẦN XUÂN ĐỀ TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 4 / 2003 LỜI CẢM ƠN T rong quá trình học tập và nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành T 9 3 Văn học Việt Nam, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học - Công nghệ - Sau Đại học, Khoa Ngữ văn và đặc biệt là các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn để giúp tôi mở mang kiến thức thuộc lĩnh vực văn chương. T ôi cũng nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn khoa học, PGS. T 9 3 Trần Xuân Đề đã giúp tôi hoàn thành tốt Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam. B ên cạnh đó là tình cảm bạn bè thắm thiết và nồng hậu của các bạn cùng Khóa T 9 3 học với tôi và những người thân yêu trong gia đình đã khích lệ, động viên và tạo điều kiện để tôi có nhiều thời gian học tập và nghiên cứu. H ôm nay, khi luận văn đã hoàn thành xong, không biềt nói gì hơn, tôi xin gửi T 9 3 lời cảm ơn tất cả những người thầy đáng kính, những người bạn cùng chia sẻ trong học tập và nghiên cứu, những người thân thương nhất của tôi. N hững ngày cuối xuân năm Quý Mùi - 2003 T 9 3 Đ ổng Ngọc Chiếu T 9 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2 T 8 5 T 8 5 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 T 8 5 T 8 5 DẪN NHẬP .................................................................................................................. 4 T 8 5 T 8 5 1. Lý do chọn đề tài: ...........................................................................................................4 T 8 5 T 8 5 2. Lịch sử vấn đề: ................................................................................................................6 T 8 5 T 8 5 3. Giới hạn đề tài ...............................................................................................................10 T 8 5 T 8 5 4. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................13 T 8 5 T 8 5 5. Cấu trúc luận văn: ........................................................................................................14 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẨN SĨ VÀ TỐ CHẤT ẨN SĨ ................................... 16 T 8 5 T 8 5 1.1. Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội Trung Quốc và Việt Nam: ..........................................17 T 8 5 T 8 5 1.1.1. Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội Trung Quốc: ..............................................................17 T 8 5 T 8 5 1.1.2 Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội phong kiến Việt Nam: ................................................21 T 8 5 T 8 5 1.2. Đặc điểm cơ bản của tố chất ẩn sĩ: ...........................................................................27 T 8 5 T 8 5 1.3. Tố chất ẩn sĩ là hệ quả của sự tiếp nhận tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo: ....................................................................................................................................30 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 2: ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM – HAI BẬC CAO SĨ ẨN DẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM........... 41 T 8 5 T 8 5 2.1. Đào Uyên Minh, nhà thờ ẩn dật với việc vui thú điền viên: ..................................41 T 8 5 T 8 5 2.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia văn chương ẩn dật và thú thanh nhàn: ..................51 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 3: TỐ CHẤT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM .................................................................................. 68 T 8 5 T 8 5 3.1. Lý tưởng thẩm mỹ của văn chương ẩn dật: ............................................................68 T 8 5 T 8 5 3.1.1. Yêu thiên nhiên, yêu đời, vui với cuộc sống thanh nhàn - thú điền viên, hoa và rượu: ...............................................................................................................................68 T 8 5 T 8 5 3.1.2. Chí thích nhàn dật và chiêm nghiệm nhân sinh: ..................................................86 T 8 5 T 8 5 3.1.3. Người ẩn sĩ có một đời sổng đẹp và có cả ưu tư lo nước thương đời: .................94 T 8 5 T 8 5 3.2. Kiểu mẫu nghệ thuật của văn chương ẩn dật: ........................................................98 T 8 5 T 8 5 3.2.1. Chất bình đạm, tự nhiên mà đậm đà: ...................................................................98 T 8 5 T 8 5 3.2.2. Sắc thái trữ tình ẩn dật: ......................................................................................101 T 8 5 T 8 5 3.2.3. Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn chương ẩn dật: ..........................106 T 8 5 T 8 5 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 117 T 8 5 T 8 5 TƯ LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 122 T 8 5 T 8 5 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài: N ho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc và Việt T 0 5 Nam hàng nghìn năm. Với Nho giáo, bằng hệ thống tứ thư, ngũ kinh, con người nhà nho được đào tạo là mẫu mực văn hóa của xã hội, được mọi người công nhận, đề cao và tôn trọng. Con đường đời của nhà nho chung quy lại, phổ biến hai hướng đi rõ rệt. H ướng thứ nhất là con đường khoa cử, con đường của sự học hành, thi cử đỗ T 0 5 đạt được bổ nhiệm đi làm quan, thăng trầm trong hoạn hải ba đào, cuối cùng cáo quan, cáo lão về ẩn dật. H ướng thứ hai là con đường của kẻ sĩ không qua ngưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khảo sát tố chất ẩn sĩ trong sáng tác của Đào Uyên Minh và Nguyễn Bỉnh Khiêm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH ĐỔNG NGỌC CHIẾU KHẢO SÁT TỐ CHẤT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TRẦN XUÂN ĐỀ TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 4 / 2003 LỜI CẢM ƠN T rong quá trình học tập và nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành T 9 3 Văn học Việt Nam, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học - Công nghệ - Sau Đại học, Khoa Ngữ văn và đặc biệt là các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn để giúp tôi mở mang kiến thức thuộc lĩnh vực văn chương. T ôi cũng nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn khoa học, PGS. T 9 3 Trần Xuân Đề đã giúp tôi hoàn thành tốt Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam. B ên cạnh đó là tình cảm bạn bè thắm thiết và nồng hậu của các bạn cùng Khóa T 9 3 học với tôi và những người thân yêu trong gia đình đã khích lệ, động viên và tạo điều kiện để tôi có nhiều thời gian học tập và nghiên cứu. H ôm nay, khi luận văn đã hoàn thành xong, không biềt nói gì hơn, tôi xin gửi T 9 3 lời cảm ơn tất cả những người thầy đáng kính, những người bạn cùng chia sẻ trong học tập và nghiên cứu, những người thân thương nhất của tôi. N hững ngày cuối xuân năm Quý Mùi - 2003 T 9 3 Đ ổng Ngọc Chiếu T 9 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2 T 8 5 T 8 5 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 T 8 5 T 8 5 DẪN NHẬP .................................................................................................................. 4 T 8 5 T 8 5 1. Lý do chọn đề tài: ...........................................................................................................4 T 8 5 T 8 5 2. Lịch sử vấn đề: ................................................................................................................6 T 8 5 T 8 5 3. Giới hạn đề tài ...............................................................................................................10 T 8 5 T 8 5 4. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................13 T 8 5 T 8 5 5. Cấu trúc luận văn: ........................................................................................................14 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẨN SĨ VÀ TỐ CHẤT ẨN SĨ ................................... 16 T 8 5 T 8 5 1.1. Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội Trung Quốc và Việt Nam: ..........................................17 T 8 5 T 8 5 1.1.1. Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội Trung Quốc: ..............................................................17 T 8 5 T 8 5 1.1.2 Nhà nho ẩn sĩ trong xã hội phong kiến Việt Nam: ................................................21 T 8 5 T 8 5 1.2. Đặc điểm cơ bản của tố chất ẩn sĩ: ...........................................................................27 T 8 5 T 8 5 1.3. Tố chất ẩn sĩ là hệ quả của sự tiếp nhận tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo: ....................................................................................................................................30 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 2: ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM – HAI BẬC CAO SĨ ẨN DẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM........... 41 T 8 5 T 8 5 2.1. Đào Uyên Minh, nhà thờ ẩn dật với việc vui thú điền viên: ..................................41 T 8 5 T 8 5 2.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác gia văn chương ẩn dật và thú thanh nhàn: ..................51 T 8 5 T 8 5 CHƯƠNG 3: TỐ CHẤT ẨN SĨ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐÀO UYÊN MINH VÀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM .................................................................................. 68 T 8 5 T 8 5 3.1. Lý tưởng thẩm mỹ của văn chương ẩn dật: ............................................................68 T 8 5 T 8 5 3.1.1. Yêu thiên nhiên, yêu đời, vui với cuộc sống thanh nhàn - thú điền viên, hoa và rượu: ...............................................................................................................................68 T 8 5 T 8 5 3.1.2. Chí thích nhàn dật và chiêm nghiệm nhân sinh: ..................................................86 T 8 5 T 8 5 3.1.3. Người ẩn sĩ có một đời sổng đẹp và có cả ưu tư lo nước thương đời: .................94 T 8 5 T 8 5 3.2. Kiểu mẫu nghệ thuật của văn chương ẩn dật: ........................................................98 T 8 5 T 8 5 3.2.1. Chất bình đạm, tự nhiên mà đậm đà: ...................................................................98 T 8 5 T 8 5 3.2.2. Sắc thái trữ tình ẩn dật: ......................................................................................101 T 8 5 T 8 5 3.2.3. Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn chương ẩn dật: ..........................106 T 8 5 T 8 5 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 117 T 8 5 T 8 5 TƯ LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 122 T 8 5 T 8 5 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài: N ho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc và Việt T 0 5 Nam hàng nghìn năm. Với Nho giáo, bằng hệ thống tứ thư, ngũ kinh, con người nhà nho được đào tạo là mẫu mực văn hóa của xã hội, được mọi người công nhận, đề cao và tôn trọng. Con đường đời của nhà nho chung quy lại, phổ biến hai hướng đi rõ rệt. H ướng thứ nhất là con đường khoa cử, con đường của sự học hành, thi cử đỗ T 0 5 đạt được bổ nhiệm đi làm quan, thăng trầm trong hoạn hải ba đào, cuối cùng cáo quan, cáo lão về ẩn dật. H ướng thứ hai là con đường của kẻ sĩ không qua ngưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Nhà nho ẩn sĩ Tố chức ẩn sĩ của Đào Uyên Minh Tố chức ẩn sĩ của Nguyễn Bỉnh KhiêmTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0