Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975-1985

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đi sâu tìm hiểu các đặc điểm, những dạng thức nghệ thuật cũng như những thành tựu nghệ thuật của tiểu thuyết thuộc khuynh hướng thế sự giai đoạn 1975- 1985. Từ đó thấy được sự vận động của tiểu thuyết sau chiến tranh trong bức tranh chung của tiểu thuyết hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975-1985 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975- 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975- 1985 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Trọng Thưởng THÁI NGUYÊN - 2013Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại họctrường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. - Các thầy cô giáo ở Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm TháiNguyên, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hộivà nhân văn Hà Nội. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư- Tiếnsĩ Phan Trọng Thưởng, người thầy đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều để luậnvăn có thể hoàn thành. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệptrường THPT Xuân Giang (Sóc Sơn, Hà Nội) đã động viên, khích lệ, tạo điềukiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu ThủySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu ThủySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Lịch sử vấn đề ................................................................................................. 33. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu................................................................. 84. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 85. Đóng góp của luận văn.................................................................................... 96. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 9PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 10CHƢƠNG 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ THẨM MỸ NẢY SINH KHUYNHHƢỚNG THẾ SỰ............................................................................................ 101.1. Bối cảnh lịch sử xã hội. .............................................................................. 101.1.1. Tình hình đất nước sau chiến tranh. ........................................................ 101.1.2. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, hoàn thànhthống nhất về mặt nhà nước, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. ................ 111.1.3. Đấu tranh bảo toàn lãnh thổ Tổ quốc. ..................................................... 131.2. Bối cảnh văn học. ....................................................................................... 141.3. Nhu cầu nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về hiện thực văn học. .......... 181.4. Bước chuyển của văn học. ......................................................................... 221.4.1. Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực...................................... 221.4.2. Chuyển đổi quan niệm về con người. ..................................................... 271.4.3. Dấu hiệu vận động của thể loại tiểu thuyết. ............................................ 33CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG DẠNG THỨC NGHỆTHUẬT CỦA KHUYNH HƢỚNG THẾ SỰ. .............................................. 382.1. Những đặc điểm của khuynh hướng thế sự................................................ 382.1.1. Đề tài hướng vào những vấn đề xã hội hậu chiến. .................................. 382.1.2. Số phận con người cá nhân. .................................................................... 442.1.3. Tình huống bi kịch, éo le. ....................................................................... 49Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2.1.4. Những chuyện đời thường, vụn vặt......................................................... 542.1.5. Cảm hứng nhân đạo. ............................................................................... 572.2. Các dạng thức nghệ thuật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: