Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Phong cách tự sự dân gian trong tiểu thuyết Triều Ân

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 999.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn là một công trình vận dụng lý thuyết tự sự còn khá mới mẻ ở Việt Nam để khảo sát sáng tác của một nhà văn dân tộc thiểu số; góp phần đánh giá phong cách tự sự dân gian như một yếu tố quan trọng làm nên giá trị đặc sắc trong tiểu thuyết của nhà văn Triều Ân; góp phần khẳng định chiều sâu của văn hoá, văn học dân gian như một mạch nguồn sáng tác, thúc đẩy sự phát triển của văn xuôi hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Phong cách tự sự dân gian trong tiểu thuyết Triều Ân ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Trần Thị Hồng Nhung PHONG CÁCH TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT TRIỀU ÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Trần Thị Hồng Nhung PHONG CÁCH TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT TRIỀU ÂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602 234 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH TUẤN Thái Nguyên - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangMục lục 1MỞ ĐẦU 31. Lý do chọn đề tài 32. Tình hình nghiên cứu 43. Phương pháp nghiên cứu 104. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 105. Nhiệm vụ nghiên cứu 116. Đóng góp của luận văn 116. Cấu trúc của luận văn 11NỘI DUNG 13Chương 1. Những vấn đề chung 131.1 Những vấn đề lý thuyết chung về tự sự học dân gian 131.2 Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết 231.3 Vài nét về con người và sự nghiệp sáng tác của tác giả Hoàng 30Triều Ân1.3.1 Con người 301.3.2 Sự nghiệp sáng tác 32Chương 2. Phong cách tự sự dân gian trong bình diện xây dựng 40cốt truyện và nhân vật2.1 Phong cách tự sự dân gian trong bình diện xây dựng cốt truyện 402.1.1 Cách tổ chức cốt truyện theo trật tự thời gian tuyến tính 412.1.2 Đan xen cốt truyện cổ trong cốt truyện hiện đại 452.2 Phong cách tự sự dân gian trong bình diện xây dựng nhân vật 492.2.1 Nhân vật chính diện và nhân vật phản diện 502.2.1.1 Nhân vật chính diện 53Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12.2.1.2 Nhân vật phản diện 592.2.2 Xây dựng nhân vật có môtip văn học dân gian 652.2.2.1 Kiểu nhân vật người mồ côi 652.2.2.2 Kiểu nhân vật là anh em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha 682.2.2.3 Kiểu nhân vật đi tìm cha, mẹ 74Chương 3. Phong cách tự sự dân gian trong bình diện ngôn ngữ 80nghệ thuật3.1 Cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ 813.2 Lối so sánh ví von giàu hình ảnh 89KẾT LUẬN 101TÀI LIỆU THAM KHẢO 105Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trên phương diện lý thuyết, tự sự học từ lâu đã trở thành một lĩnhvực giành được sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu văn học trênthế giới bởi ý nghĩa to lớn của nó. “Người ta không thể nghiên cứu phongcách học tiểu thuyết mà bỏ qua các vấn đề của tự sự học” (Trần Đình Sử). Từkhi được giới thiệu vào Việt Nam, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: